Giáo án giảng dạy môn Vật lý 11 - Tiết 6: Bài tập

Giáo án giảng dạy môn Vật lý 11 - Tiết 6: Bài tập

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức :

 - Véc tơ cường độ điện trường gây bỡi một điện tích điểm và nhiều điện tích điểm.

 - Các tính chất của đường sức điện.

2. Kỹ năng :

 - Xác định được cường độ điện trường gây bởi các diện tích điểm.

 - Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến điện trường, đường sức điện trường.

II. CHUẨN BỊ

Giáo viên

 - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.

 - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.

Học sinh

 - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.

 - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.

 III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

 

doc 3 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1510Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy môn Vật lý 11 - Tiết 6: Bài tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3-Tiết 6 theo ppct	Ngày soạn:21/8/2009
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : 	
	- Véc tơ cường độ điện trường gây bỡi một điện tích điểm và nhiều điện tích điểm.
	- Các tính chất của đường sức điện.
2. Kỹ năng : 	
	- Xác định được cường độ điện trường gây bởi các diện tích điểm.
	- Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến điện trường, đường sức điện trường.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
	- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
	- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. 
Học sinh
	- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
	- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.
	III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải.
Hoạt động 2 (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B.
 Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D.
 Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D.
 Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D.
 Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D.
 Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C.
 Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
Câu 9 trang 20 : B
Câu 10 trang 21: D
Câu 3.1 : D
Câu 3.2 : D
Câu 3.3 : D
Câu 3.4 : C
Câu 3.6 : D
Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập tự luận.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Hướng dẫn học sinh các bước giải.
 Vẽ hình
 Hướng dẫn học sinh tìm vị trí của C.
 Yêu cầu học sinh tìm biểu thức để xác định AC.
 Yêu cầu học sinh suy ra và thay số tính toán.
 Hướng dẫn học sinh tìm các điểm khác.
Hướng dẫn học sinh các bước giải.
 Vẽ hình
 Hướng dẫn học sinh lập luận để tính độ lớn của .
Yêu cầu học sinh viết biểu thức định lí động năng.
 Hướng dẫn để học sinh tính động năng của electron khi nó đến đập vào bản dương.
 Hướng dẫn để học sinh tính công của lực điện khi electron chuyển động từ M đến N.
 Gọi tên các véc tơ cường độ điện trường thành phần.
 Xác định véc tơ cường độ điện trường tổng hợp tại C.
 Lập luận để tìm vị trí của C.
 Tìm biểu thức tính AC.
 Suy ra và thay số để tính AC.
 Tìm các điểm khác có cường độ điện trường bằng 0.
 Gọi tên các véc tơ cường độ điện trường thành phần.
 Tính độ lớn các véc tơ cường độ điện trường thành phần
 Xác định véc tơ cường độ điện trường tổng hợp tại C.
 Tính độ lớn của 
Eđ2 – Eđ1 = A
 Lập luận, thay số để tính Eđ2.
 Tính công của lực điện.
Bài 12 trang21 
 Gọi C là điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng 0. Gọi và là cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại C, ta có = + = 0 
=> = - .
 Hai véc tơ này phải cùng phương, tức là điểm C phải nằm trên đường thẳng AB. Hai véc tơ này phải ngược chiều, tức là C phải nằm ngoài đoạn AB. Hai véc tơ này phải có môđun bằng nhau, tức là điểm C phải gần A hơn B vài |q1| < |q2|. Do đó ta có:
 k= k
=> 
=> AC = 64,6cm.
 Ngoài ra còn phải kể tất cả các điểm nằm rất xa q1 và q2. Tại điểm C và các điểm này thì cường độ điện trường bằng không, tức là không có điện trường.
Bài 13 trang 21 
 Gọi Gọi và là cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại C.
 Ta có : 
 E1 = k= 9.105V/m (hướng theo phương AC).
 E2 = k= 9.105V/m (hướng theo phương CB).
Cường độ điện trường tổng hợp tại C
 = + 
 có phương chiều như hình vẽ.
 Vì tam giác ABC là tam giác vuông nên hai véc tơ và vuông góc với nhau nên độ lớn của là:
E = = 12,7.105V/m.
Bài 7 trang 25 
 Theo định lí về động năng ta có 
Eđ2 – Eđ1 = A
 Mà v1 = 0 => Eđ1 = 0 và A = qEd
Eđ2 = qEd = - 1,6.10-19.103.(- 10-2)
 = 1,6.10-18(J)
Bài 9 trang 29
 Công của lực điện khi electron chuyển động từ M đến N :
 A = q.UMN = -1,6.10-19.50 
 = - 8. 10-18(J)
IV.CỦNG CỐ: Qua tiêt bài tập này chúng ta cần nắm được: 
 - Nếu biết điện tích gây ra điện trường hướng của E theo công lí thuyết .
 - Nếu biết lực điện trường thì tác dụng vào điện tích đặt tại điểm ta xét 
 - Nhắc lại các công thức có áp dụng để giải bài tập .
 Chú ý : khi giải bài tập tính công của lực điện trường thì cần xác định được lực thực hiện công hay nhân công
 V. DẶN DÒ:
 - Về nhà xem lai và giải các bài tập còn lại
 - Giải bài tập trong sách bài tập 
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
* CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1.Biết hiệu điện thế U = 3V. Hỏi biểu thức nào sau đây là đúng?
	a.VM = 3V	b.VN = 3V	c.VN – VM = 3V	d.VM – VN = 3V
2.Một electron bay từ điểm M đến điểm Ntrong một điện trường giữa hai điểm có hiệu điện thế UMN = 100V. Công mà lực điện trường sinh ra sẽ là;
	a.1,6.10-19J	b.- 1,6.10-19J	c.+100eV	d.-100eV

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 6 Bài tập.doc