Giáo án giảng dạy môn Vật lý 11 - Tiết 1 đến tiết 10

Giáo án giảng dạy môn Vật lý 11 - Tiết 1 đến tiết 10

 I/ MỤC TIÊU:

 1, Kiến thức:

 - Trình bày được khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác giữa các điện tích, nội dung định luật cu-lông, ý nghĩa của hằng số điện môi.

 - Lấy được ví dụ về tương tác giữa các vật được coi là chất điểm.

 - Biết về cấu tạo và hoạt động của cân xoắn.

 2, Kỹ năng:

 - Xác định phương chiều của lực cu-lông tương tác giữa các điện tích điểm.

 - Giải các bài toán tương tác tĩnh điện.

 - Làm vật nhiễm điện do cọ xát.

 3, Thái độ:

 Nắm được ý nghĩa của định luật cu-lông và các hiện tượng nhiễm điện trong đời sống.

 

doc 29 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1622Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn Vật lý 11 - Tiết 1 đến tiết 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng
Lớp 11
11A1
11A2
Sĩ số
Phần một: điện học. điện từ học.
Chương i: điện tích. điện trường.
Tiết 1: 
điện tích. định luật cu - lông. 
	I/ Mục tiêu:
	1, Kiến thức:
	- Trình bày được khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác giữa các điện tích, nội dung định luật cu-lông, ý nghĩa của hằng số điện môi.
	- Lấy được ví dụ về tương tác giữa các vật được coi là chất điểm.
	- Biết về cấu tạo và hoạt động của cân xoắn.
	2, kỹ năng:
	- Xác định phương chiều của lực cu-lông tương tác giữa các điện tích điểm.
	- Giải các bài toán tương tác tĩnh điện.
	- Làm vật nhiễm điện do cọ xát.
	3, Thái độ:
	Nắm được ý nghĩa của định luật cu-lông và các hiện tượng nhiễm điện trong đời sống.
	II/Chuẩn bị:
	1, Giáo viên:
	- Giáo án, SGK, các câu hỏi trắc nghiệm cho phần ôn tập.
	- Phiếu học tập: Xác định phương chiều của lực tác dụng lên các điện tích trong các trường hợp:
	+ Hai điện tích dương đặt gần nhau.
	+ Hai điện tích âm đặt gần nhau.
	+ Hai điện tích trái dấu đặt gần nhau.
	2, Học sinh:
 	Ôn tập các kiến thức đã học về điện tích. Định luật cu-lông đã học ở cấp 2.
	III/Tiến trình dạy hoc:
	1, Kiểm tra bài cũ:
	2, Nội dung bài mới. (30')
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
* Ôn tập kiến thức về điện tích.(10’)
HĐ1: 
* Y/ cầu hs đọc SGK mục 1 phần I.
* Nêu ví dụ về cách nhiễm điện cho vât?
* Biểu hiện của vật bị nhiễm điện?
* Y/ cầu hs đọc SGK mục2 phần I.
* Điện tích điểm là gì?
* Trong điều kiện nào thì vật được coi là chất điểm?
* Y/ cầu hs đọc SGK mục 3 phần I.
* Có mấy loại điện tích?
* Nêu đặc điểm về hướng của lực tương tác giữa các điện tích?
 Y/ cầu hs trả lời câu hỏi C1(SGK)
HĐ2: Tìm hiểu ĐL CU-LÔNG
*Tổ chức hoạt động nhóm:
 - Y/ cầu hs đọc SGK mục 1 phần II.
 - Xác định phương chiều của lực tác dụng lên các điện tích trong các trường hợp:
+ Hai điện tích dương đặt gần nhau.
+ Hai điện tích âm đặt gần nhau.
+ Hai điện tích trái dấu đặt gần nhau.
 - Nêu đặc điểm độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm?
 - Biểu thức của định luật cu-lông và ý nghĩa của các đại lượng?
HĐ3: Tìm hiểu hằng số điện môi.
* Điện môi là gì?
* ý nghĩa của hằng số điện môi?
* Nêu câu hỏi C3.
I, Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích tương tác điện.
1, Sự nhiễm điện của các vật.
Biểu hiện của vật bị nhiễm điện làcó khả năng hút được các vật nhẹ.
2, Điện tích. Điện tích điểm.
+ Điện tích điểm là điện tích được coi như tập trung tại một điểm.
+Nếu kích thước của vật bị nhiễm điện rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét thì vật được coi là điện tích điểm.
3, Tương tác điện. Hai loại điện tích.
+ Có hai loại điện tích: Điện tích dương và điện tích âm.
+Các điện tích cùng loại (dấu) thì đẩy nhau, các điện tích khácloại(dấu) thì hút nhau.
II, Định luật cu-lông. hằng số điện môi.
1, Định luật cu-lông.
* Đặc điểm:
+Độ lớn: Tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích.
+Phương: Trùng với đường thẳng nối hai điện tích. Đẩy nhau nếu hai điện tích cùng dấu, hút nhau nếu hai điện tích trái dấu.
+ Độ lớn: 
* ĐL: SGK.
2, Hằng số điện môi.
+ Điện môi là môi trường cách điện.
+ý nghĩa: Hằng số điện môi cho biết khi đặt các điện tích trong chất đó thì lực tác dụng giữa chúng sẽ nhỏ đi bao nhiêu lần so với khi đặt chúng trong chân không.
+ Biểu thức ĐL Ôm trong điện môi đồng chất:
	3, Vận dụng, củng cố:(13’)
	* Củng cố:
	+ Y/c giải bài tập 8 Tr 10.
	+ Neõu caõu hoỷi traộc nghieọm.
	* áp dụng: Làm bài tập 8 Tr 10.
	* Traỷ lụứi caõu hoỷi traộc nghieọm
	* Ghi nhaọn kieỏn thửực
	4,Hướng dẫn học tập ở nhà.(2 phuựt)
	* Làm bài tập từ bài 5 => 8 (Tr 10)
	* Làm các bài tập trong SBTVL 11.
	* Chuẩn bị bài tập, tiết sau học bài mới.
phiếu học tập
Câu 1: Điện tích điểm là 
	A. vật có kích thước nhỏ.	B. điện tích coi như tập trung tại một điểm.
	C. vật chứa rất ít điện tích.	D. điểm phát ra điện điện tích.
Câu 2: Sẽ không có ý nghĩa khi nói về hằng số điện môi của
	A. nhựa đường.	B. nhựa trong.
	C. nhôm.	D. thuỷ tinh.
Câu 3: Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống hai lần thì độ lớn lực cu-long
	A. tăng 4 lần.	B. tăng 2 lần.
	C. giảm 4 lần.	D. giảm 2 lần.
Ngày giảng
Lớp 11
11A1
11A2
Sĩ số
Tiết 2: 
thuyết electron. định luật bảo toàn điện tích 
	I/ Mục tiêu:
	1, Kiến thức:
	- Trình bày được nội dung thuyết electron, nội dung định luật bảo toàn điện tích.
	- Lấy được ví dụ về các cách nhiễm điện.
	- Biết cách làm nhiễm điện các vật.
	2, kỹ năng:
	- Vận dụng thuyết electron giải thích được các hiện tượng nhiễm điện.
	- Giải bài toán về tương tác tĩnh điện. 
	3, Thái độ:
	ý nghĩa của thuyết eltrron, vận dụng vào hiện tượng thực tiễn.
	II/Chuẩn bị:
	1, Giáo viên:
	- Giáo án, SGK, các câu hỏi trắc nghiệm cho phần ôn tập.
	- Phiếu học tập: 
	1, Giải thích hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng?
	2, Giải thích hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc?
	2, Học sinh:
 	Ôn tập các kiến thức đã học về điện tích đã học ở cấp 2.
	III/Tiến trình dạy học:
	1, Kiểm tra bài cũ:(5')
	- Nêu đặc điểm độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm?
 	- Biểu thức của định luật cu-lông và ý nghĩa của các đại lượng?
	2, Nội dung bài mới:(25')
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu Thuyết electron.
* Y/C hs đọc phần 1 mục I SGK.
* Nêu cấu tạo nguyên tử về phương diện điện?
* Đặc điểm của electron , prôton và nơtron?
* Điện tích nguyên tố là gì?
* Ion dương? ion âm? 
* Y/C hs đọc phần 2 mục I SGK.
*Nêu ND thuyết electron?
*Nêu câu hỏi C1.
*Trả lời câu hỏi C1.
*Nhận xét câu trả lời của bạn.
HĐ2: VậN DụNG THUYếT ELECTRON
* Định nghĩa chất dẫn điện và chất cách điện?
* Lấy VD về chất dẫn điện và chất cách điện?
* So sánh KN chất dẫn điện và chất cách điện với KN về chất dẫn điện và chất cách điện ở THCS?
HĐ nhóm:
Nhóm 1, 2:
* Nêu đặc điểm của hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc?
* Giải thích hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc?
Nhóm 3, 4:
* Nêu đặc điểm của hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng?
* Giải thích hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng?
* Kết luận chung cho hiện tượng nhiễm điện của vật dẫn?
HĐ3: TìM HIểU đLBTĐT. 
* Nêu định luật bảo toàn điện tích.
* Ghi nhận định luật.
I, Thuyết electron.
1, Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện.
+Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện:
- gồm hạt nhân mang điện dương ở trung tâm.
- các electron mang điện âm CĐ xung quanh.
- hạt nhân cấu tạo từ 2 loại hạt: prôtron mang điện dương và nơtron không mang điện.
+ Đặc điểm của electron , prôton:
- Electron là điện tích nguyên tố âm
 me = 9,1.10-31 kg, -e = -1,6.10-19C.
 - Prôton là điện tích nguyên tố dương
 mp = 1,67.10-27kg, q0 = 1,6.10-19C.
Trong nguyên tử số prôton bằng số electron, bình thường nguyên tử trung hoà về điện.
+ NGuyên tử mất e trở thành ion dương.
+ Nguyên tử nhận e trở thành ion âm.
2, Thuyết electron.
+ ND: SGK
II, Vận dụng:
1, Vật (chất) dẫn điện, vật (chất) cách điện.
+ Chất dẫn điện là chất có chứa các điện tích tự do.
+ Chất cách điện là chất không chứa các điện tích tự do.
2, Sự nhiễm điện do tiếp xúc.
3, Sự nhiễm điện do hưởng ứng.
* Kết luận:
Các hiện tượng nhiễm điện xảy ra là do sự di chuyển hoặc phân bố lại các e trong các vật dẫn.
III, Định luật bảo toàn điện tích.
* ĐL: SGK
	3, Vận dụng, củng cố:(13’)
	* áp dụng: Làm bài tập 8 Tr 14.
	* Neõu caõu hoỷi traộc nghieọm SGK.
	* Traỷ lụứi caõu hoỷi traộc nghieọm SGK.
 	* Ghi nhaọn kieỏn thửực 
	 	4, Hướng dẫn học tập ở nhà.(2 phuựt)
	* Làm bài tập từ bài 5,6,7,8 Tr14.
	* Làm các bài tập 2.1 đến 2.10 trong SBTVL 11.
Ngày giảng
Lớp 11
11A1
11A2
Sĩ số
Tieỏt 3. BAỉI TAÄP
	I. MUẽC TIEÂU
	1. Kieỏn thửực : 	
	- Lửùc tửụng taực giửừa caực ủieọn tớch ủieồm.
	- Thuyeỏt electron. ẹũnh luaọt baỷo toaứn ủieọn tớch.
	2. Kyừ naờng : 	
	- Giaỷi ủửụùc caực baứi toaựn lieõn quan ủeỏn lửùc tửụng taực giửừa caực ủieọn tớch ủieồm.
	- Giaỷi thớch ủửụực caực hieọn tửụùng lieõn quan ủeỏn thuyeỏt electron vaứ ủũnh luaọt baỷo toaứn ủieọn tớch.
	3. Thaựi ủoọ:
+ Biết liờn hệ giữa cỏc kiến thức vật lý với cỏc hiện tượng cơ học trong thực tiễn.
+ Niềm say mờ khoa học.
	II. CHUAÅN Bề
	1, Giaựo vieõn
	- Xem, giaỷi caực baứi taọp sgk vaứ saựch baứi taọp.
	- Chuaồn bũ theõm noọt soỏ caõu hoỷi traộc nghieọm vaứ baứi taọp khaực. 
	2, Hoùc sinh
	- Giaỷi caực caõu hoỷi traộc nghieọm vaứ baứi taọp thaày coõ ủaừ ra veà nhaứ.
	- Chuaồn bũ saỹn caực vaỏn ủeà maứ mỡnh coứn vửụựng maộc caàn phaỷi hoỷi thaày coõ.
	III. TIEÁN TRèNH DAẽY HOẽC
	1, Kieồm tra baứi cũ.(10')
 	- Caực caựch laứm cho vaọt nhieóm ủieọn?
	- ẹaởc ủieồm lửùc tửụng taực giửừa caực ủieọn tớch ủieồm?
	- Lửùc tửụng taực giửừa nhieàu ủieọn tớch ủieồm leõn moọt ủieọn tớch ủieồm?
	- Thuyeỏt electron?
 	- ẹũnh luaọt baỷo toaứn ủieọn tớch?
 	2, Nội dung bài mới.(30')
Hoạt động của thầy, trũ
Nội dung
Hẹ1:
Giaỷi caực baứi taọp traộc nghieọm.
Yeõu caàu hs giaỷi thớch taùi sao choùn D.
 Yeõu caàu hs giaỷi thớch taùi sao choùn C.
 Yeõu caàu hs giaỷi thớch taùi sao choùn D.
 Yeõu caàu hs giaỷi thớch taùi sao choùn A.
 Yeõu caàu hs giaỷi thớch taùi sao choùn B.
 Yeõu caàu hs giaỷi thớch taùi sao choùn D.
 Yeõu caàu hs giaỷi thớch taùi sao choùn D.
 Yeõu caàu hs giaỷi thớch taùi sao choùn D.
 Yeõu caàu hs giaỷi thớch taùi sao choùn D.
 Yeõu caàu hs giaỷi thớch taùi sao choùn A.
Hẹ2: Giaỷi caực baứi taọp tửù luaọn.
Yeõu caàu hoùc sinh vieỏt bieồu thửực ủũnh luaọt Cu-loõng.
 Yeõu caàu hoùc sinh suy ra ủeồ tớnh |q|.
Yeõu caàu hoùc sinh cho bieỏt ủieọn tớch cuỷa moói quaỷ caàu.
 Veừ hỡnh
Caõu 5 trang 10 : D
 Giaỷi thớch lửùa choùn.
Caõu 6 trang 10 : C
 Giaỷi thớch lửùa choùn.
Caõu 5 trang 14 : D
 Giaỷi thớch lửùa choùn.
Caõu 6 trang 14 : A
 Giaỷi thớch lửùa choùn.
Caõu 1.1 : B
 Giaỷi thớch lửùa choùn.
Caõu 1.2 : D
 Giaỷi thớch lửùa choùn.
Caõu 1.3 : D
 Giaỷi thớch lửùa choùn.
Caõu 2.1 : D
 Giaỷi thớch lửùa choùn.
Caõu 2.5 : D
 Giaỷi thớch lửùa choùn.
Caõu 2.6 : A
 Giaỷi thớch lửùa choùn.
Baứi 8 trang 10 
 Theo ủũnh luaọt Cu-loõng ta coự
 F = k = k
=> |q| = = 10-7(C)
* Giaỷi thớch taùi sao quaỷ caàu coự ủieọn tớch ủoự.
* Xaực ủũnh caực lửùc taực duùng leõn moói quaỷ caàu.
* Neõu ủieàu kieọn caõn baống.
* Tỡm bieồu thửực ủeồ tớnh q.
* Suy ra, thay soỏ tớnh q.
Baứi 1.7 
 Moói quaỷ caàu seừ mang moọt ủieọn tớch .
 Lửùc ủaồy giửừa chuựng laứ F = k
 ẹieàu kieọn caõn baống : = 0
 Ta coự : tan = 
=> q = ±2l= ± 3,58.10-7C
	3, Vận dụng, củng cố.
	- ẹaởc ủieồm lửùc tửụng taực giửừa caực ủieọn tớch ủieồm?
	- Lửùc tửụng taực giửừa nhieàu ủieọn tớch ủieồm leõn moọt ủieọn tớch ủieồm?
	- Thuyeỏt electron?
 	- ẹũnh luaọt baỷo toaứn ủieọn tớch?
	4, Hướng dẫn học tập ở nhà.
	Tỡm hieồu phửụng phaựp giaỷi baứi taọp veà tửụng taực ủieọn?
câu hỏi trắc nghiệm
	Câu 1: Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10-4/3 C đặt cách nhau 1m trong paraffin có điện môi bằng 2 thì chúng 
A. hút nhau một lực 0,5N.	B. hút nhau một lực 5N.
C. đẩy nhau một lực 0,5N.	D. đẩy nhau một lực 5N.
	Câu 2: Hai điện tích điểm có cùng độ lớn được đặt cách nhau 1m trong nước nguyên chất tương tác với nhau một lực bằng 10N. Nước nguyên chất có hằng số điện ... - Trình bày cấu tạo cơ bản của tĩnh điện kế?
- Xây dựng công thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế?
i. điện thế.
+ĐN: (SGK)
+Biểu thức: VM = (1)
+ Đơn vị: Vôn (V).
+ Đặc điểm của điện thế:
- Điện thế là đại lượng đại số. Với q > 0, AM> 0 thì VM > 0; AM< 0 thì VM < 0.
- Điện thế của đất và của một điểm ở vô cực thường chọn làm mốc ( bằng 0).
ii. hiệu điện thế.
 + Hiệu điện thế giữa hai điểm M và Ntrong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của lực điện trường trong sự di chuyển của một điện tích điểm từ M đến N. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên điện tích q trong sự di chuyển từ M đến N và độ lớn của điện tích q.
 UMN = (2)
+ Đơn vị: V
+Đo hiệu điện thế: Tĩnh điện kế.
+ Công thức liên hệ giữa E và U.
 E = (3)
	3, áp dụng, củng cố. (5')
	GV:	 * Nêu các câu hỏi trắc nghiệm.
	 * Y/c hs trình bày đáp án và giải thích lựa chọn của mình.
	HS:	 * Trả lời câu hỏi của giáo viên.
 	 * Nhận xét câu trả lời của bạn.
	 * Kết luận:
	Ghi chép các kiến thức và kết quả của các câu trắc nghiệm.
	4, Hướng dẫn học tập ở nhà. (2')
	* Cho bài tập trong SGK( 5 => 9) (tr 29).
* Các câu hỏi và bài tập trong SBTVL11.
phiếu học tập
Câu 1: Điện thế là đại lượng đặc trưng cho điện trường về 
khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường.
Khả năng sinh công tại một điểm. *
Khả năng tác dụng lực tại một điểm.
Khả năng tác dụng lực tại tất cả những điểm trong không gian có điện trường.
Câu 2: Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm tăng lên gấp đôi thì điện thế tại điểm đó
	A. không đổi.*	 B. tăng gấp đôi.	 C. giảm một nửa.	 D. tăng gấp 4.
Câu 3: Trong các nhận định dưới đây về hiệu điện thế, nhận định không đúng là
Hiệu điện thế đặc trưng cho khả năng sinh công khi dịch chuyển điện tích giữa hai điểm trong điện trường.
Đơn vị của hiệu điện thế là V/C.*
Hiệu điện thế giữa hai điểm không phụ thuộc điện tích dịch chuyển giữa hai điểm đó.
Hiệu điện thế giữa hai điểm phụ thuộc vị trí của hai điểm đó.
Câu 4: Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d có biểu thức là
 A. U = E.d.*	 B. U = E/d.	 C. E = U.d.	D. U = q.E/d.
Câu 5: Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2m. Độ lớn cường độ điện trường là 1000 V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là 
A. 500V.	B. 1000V.	
C. 2000V.*	D. chưa đủ điều kiện để xác định.
Câu 6: Trong một điện trường đều, điểm A cách điểm B 1m, cách điểm C 2m. Nếu 
UAB = 10 V thì UAC là
A. 20 V.*	 B. 40 V.	C. 5 V. 	D. không xác định được.
Câu 7: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích -2C từ A đến B là 4 mJ. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là
A. 2 V.	B. 2000 V.	C. -8 V.	D. -2000 V.*
Ngày 15 tháng 09 năm 2010
Ngày giảng
Lớp 11
11A1
11A2
Sĩ số
Tiết 9: bài tập
	I, Mục tiêu.
	1, Kiến thức:
	+ Hiểu rõ công của lực điện trường, điện thế hiệu điện thế.
	+ Vận dụng các kiến thức để giải quyết các bài tập trắc nghiệm.
	2, kỹ năng:
	Vận dụng thành thạo các kiến thức đã học để giải quyết các bài toán về công của lực điện trường và hiệu điện thế.
	3, Thái độ:
	Biết lien hệ các kiến thức toán với các kiến thức vật lí, niềm say mê khoa học.
	II, Chuẩn bị.
	1, Giáo viên:
	- Giáo án, SGK, SBT, các câu hỏi trắc nghiệm cho phần ôn tập.
	- Thước kẻ, phấn màu.
	2, Học sinh:
 	Ôn tập các kiến thức đã học về công và hiệu điện thế.
	III. tiến trình dạy học.
	1, Kiểm tra bài cũ. (5')
- Công thức tính công của lực điện trường dịch chuyển điện tích từ M đến N cách nhau một khoảng d dọc theo đường sức?
- Nêu đặc điểm của công trong điện trường đều và trong điện trường tĩnh nói chung?
- Mối quan hệ giữa công của lực điện trường và độ giảm thế năng?
- Định nghĩa điện thế? Đơn vị của điện thế?
- Nêu đặc điểm của điện thế?
- Công thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế?
	2, Các bài toán (28')
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung
* Y/c 1hs giải nhanh bài tập.
* Nhận xét bài giải và kết luận.
*Y/c hs tóm tắt đầu bài.
* Y/c 1hs giải bài tập.
* Nhận xét bài giải và kết luận.
*Y/c hs tóm tắt đầu bài.
* Y/c 1hs giải bài tập.
* Nhận xét bài giải và kết luận.
*Y/c hs tóm tắt đầu bài, vẽ hình.
* Y/c 1hs giải bài tập.
* Nhận xét bài giải và kết luận.
Bài 4.6 (SBT)
A = 2,5 J ; WA = 2,5 J
WB = ?
A = WA – WB => WB = 0 J
Bài 4.7(SBT)
q = +4.10-8C BC = 40 cm
E = 100 V/m 
AB = 20 cm A = ?
A = A1 + A2
A1 = q.E.AB.cos300 
A2 = q.E.BC.cos600
=> A = - 0,107 J.
Bài 4.9 (SBT)
s = 0,6 m a, s’ = 0,4 m ; A’ = ?
A = 9,6.10-8J b, v = ?
v0 = 0
me = 9,1.10-31kg
Bài 5.6 (SBT)
m = 0,1 mg d = 1cm
U = 120 V g = 10 m/s2
q = ?
 (1) F = qE (2)
 (3) P = mg (4)
=> 
	3, Các câu hỏi trắc nghiệm ôn tập (10')
	GV:	* Nêu các câu hỏi trắc nghiệm.
	* Y/c hs trình bày đáp án và giải thích lựa chọn của mình.
	HS: 	* Trả lời câu hỏi của giáo viên.
	* Nhận xét câu trả lời của bạn.
	* Kết luận:
	Ghi chép các kiến thức và kết quả của các câu trắc nghiệm.
	4, Hướng dẫn học tập ở nhà. (2')
	* Các câu hỏi và bài tập trong SBTVL11.
*Những chuẩn bị cho bài sau.
phiếu học tập
	Câu 1: Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường 
tỉ lệ thuận với chiều dài đường đi.
tỉ lệ thuận với độ lớn của điện tích q.
tỉ lệ thuận với thời gian di chuyển.
Không có đáp án đúng.*
	Câu 2: Một êlêctron bay từ bản dương sang bản âm trong điện trường đều của một tụ điện phẳng, theo một đường thẳng MN dài 2cm, có phương làm với đường sức điện một góc 600. Biết cường độ điện trường trong tụ điện là 1000 V/m. Công của lực điện trong dịch chuyển này là bao nhiêu?
A. .	B. .	
	C. +1,6.10-18J.	D. -1,6.10-18J.*
	Câu 3: Tại điểm A trong điện trường đều có một êclêctron được bắn ra theo phương vuông góc với đường sức điện. Dưới tác dụng của lực điện, êlêctron này đến đi điểm B. Nếu vậy
A. UAB > 0.	B. UAB < 0.*
C. UAB = 0.	D. chưa thể kết luận về dấu của UAB.
	Câu 4: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 40 V. Chọn	đáp án đúng.
Điện thế ở M là 40 V.
Điện thế ở N bằng 0.
Điện thế ở M có giá trị dương., ở N có giá trị âm.
Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N 40 V.*
Ngày giảng
Lớp 11
11A1
11A2
Sĩ số
Tiết 10: tụ điện
	I, Mục tiêu.
	1, Kiến thức:
	+Trình bày được cấu tạo của tụ điện, cách tích điện cho tụ.
	+ Nêu rõ ý nghĩa, biểu thức, đơn vị của điện dung.
	+ Viết được biểu thức tính năng lượng điện trường của tụ điệnvà giải thích được ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức.
	2, kỹ năng:
+ Giải các bài toán về tụ điện.
	+ Nhận ra một số loại tụ điện trong thực tế.
	3, Thái độ:
	Nắm được ý nghĩa vật lí của tụ điện và liên hệ thực tế, niềm say mê khoa học.
	II, Chuẩn bị.
	1, Giáo viên:
	- Giáo án, SGK, các câu hỏi trắc nghiệm cho phần ôn tập.
	- Thước kẻ, phấn màu.
	2, Học sinh:
 + Chuẩn bị bài mới.
	+ Sưu tầm các linh kiện điện tử.
	III. Tiến trình dạy học:
	1, Kiểm tra bài cũ. (5')
	- Nêu đặc điểm của công trong điện trường đều và trong điện trường tĩnh nói chung?
- Mối quan hệ giữa công của lực điện trường và độ giảm thế năng?
	2, Tìm hiểu nội dung bài mới.(30')
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo của tụ điện. (15’)
GV:
- Y/ cầu hs đọc SGK phần I.
- Quan sát hình vẽ.
- Nêu cấu tạo tụ điện?
- Cấu tạo của tụ phẳng?
- làm thế nào để tích điện cho tụ?
- Gợi ý hs trả lời.
HS:
* Trả lời câu hỏi của giáo viên.
* Nhận xét câu trả lời của bạn.
* Kết luận:
* Trả lời câu hỏi C1.
HĐ2: Tìm hiểu điện dung của tụ điện.(15’)
GV:
- Y/ cầu hs đọc SGK phần II.
- Điện dung của tụ là gì?
- Biểu thức và đơn vị của điện dung?
- Fara là gì?
HS:
* Trả lời câu hỏi của giáo viên.
 * Nhận xét câu trả lời của bạn.
 * Kết luận:
GV:
- Các loại tụ điện?
- Nêu biểu thức xác định năng lượng điện trường trong lòng tụ điện. Giải thích ý nghĩa các đại lượng?
i. tụ điện.
+KN:Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
+ Tụ điện phẳng được cấu tạo từ hai bản kim loại phẳng song song với nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp điện môi.
+Tích điện cho tụ bằng cách đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế. (Nối 2 cực của tụ với một pin hoặc ác qui)
ii. điện dung của tụ điện.
+ Điện dung là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định. Nó được xác định bằng thương sốcủa điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
 C = hay Q = C.U.
+ Đơn vị điện dung: F ( Fara)
+ Fara là điện dung của một tụ điện mà nếu đặt giữa hai bản của nó hiệu điện thế một vôn thì nó tích được điện tích 1 C.
+Khi tụ mang điện lượng Q, điện dung của tụ là C, nó mang năng lượng điện trường là: W = 
	3, áp dụng, củng cố. (8')
	GV:	* Nêu các câu hỏi trắc nghiệm.
	* Y/c hs trình bày đáp án và giải thích lựa chọn của mình.
	HS: 	* Trả lời câu hỏi của giáo viên.
	* Nhận xét câu trả lời của bạn.
	* Kết luận:
	Ghi chép các kiến thức và kết quả của các câu trắc nghiệm.
	4, Hướng dẫn học tập ở nhà. (2')
	* Cho bài tập trong SGK( 5 => 8) (tr 33).
* Các câu hỏi và bài tập trong SBTVL11.
phiếu học tập
Câu 1: Tụ điện là
hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.*
hệ thống gồm hai vật đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bởi điện môi.
hệ thống gồm hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng rất lớn.
Câu 2: Để tích điện cho tụ điện, ta phải
đặt vào hai bản tụ một hiệu điện thế.*
cọ sát các bản tụ với nhau.
đặt tụ gần vật nhiễm điện.
đặt tụ gần nguồn điện.
Câu 3: Nhận xét nào về tụ điện dưới đây là không đúng?
Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ.
Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn.
Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F).
Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn. *
Câu 4: Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ
	A. tăng 2lần.	B. giảm 2 lần.
	C. tăng 4 lần.	D. không đổi.*
Câu 5: Giá trị điện dung của tụ xoay thay đổi là do
thay đổi điện môi trong lòng tụ.
Thay đổi phần diện tích đối nhau giữa các bản tụ.*
Thay đổi khoảng cách giữa các bản tụ.
Thay đổi chất liệu làm các bản tụ.
Câu 6: Công thức nào dưới đây để tính năng lượng điện trường trong tụ điện là không đúng?
	A. W = Q2/2C.	B. W = Q.U/2.
	C. W = C.U2/2.	D. W = C2/2Q.*
Câu 7: Một tụ điện có điện dung 2μF. Khi đặt một hiệu điện thế 4V vào 2 bản của tụ điện thì tụ tích được một điện lượng là
	A. 2.10-6C.	B. 16.10-6C.	C. 4.10-6C.	D. 8.10-6C.* 
Câu 8: Đặt vào 2 đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng 20.10-9C. Điện dung của tụ là
	A.2μF.	B. 2mF.	C. 2F.	D. 2nF.*
Câu 9: Nếu đặt vào 2 đầu tụ một hiệu điện thế 4V thì tụ tích được một điện lượng 2μC. Nếu đặt vào 2 đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng
	A. 50 μC.	B. 1 μC.	C. 5 μC. *	D. 0,8 μC.
Câu 10: Giữa hai bản tụ phẳng cách nhau 1cm có một hiệu điện thế 10V. Cường độ điện trường đều trong lòng tụ là
	A. 100V/m.*	B. 1kV/m.	C. 10 V/m.	D. 0,01 V/m.

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong I 11.doc