Giáo án giảng dạy môn Vật lý 11 - Chương II: Dòng điện không đổi

Giáo án giảng dạy môn Vật lý 11 - Chương II: Dòng điện không đổi

Một bạn viết biểu thức của định luật Ôm là R = . Trong các nhận xét sau nhận xét nào là đúng?

A. Đúng, vì nó tương đương với biểu thức: I = .

B. Sai, vì R tỉ lệ thuận với U.

C. Đúng, vì R tỉ lệ nghịch với I.

D. Sai, vì định luật Ôm là định luật phát biểu với dòng điện.

[
] Điện lượng theo định nghĩa là:

A. điện tích chứa trong một vật.

B. điện tích mà vật nhận được từ vật khác.

C. điện tích mà vật truyền cho vật khác.

D. cả B và C đều đúng.

 

doc 6 trang Người đăng quocviet Lượt xem 2792Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy môn Vật lý 11 - Chương II: Dòng điện không đổi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI (24 câu)
10. Dòng điện không đổi. Nguồn điện (2 câu)
[]
Một bạn viết biểu thức của định luật Ôm là R =. Trong các nhận xét sau nhận xét nào là đúng?
A. Đúng, vì nó tương đương với biểu thức: I = .
B. Sai, vì R tỉ lệ thuận với U.
C. Đúng, vì R tỉ lệ nghịch với I.
D. Sai, vì định luật Ôm là định luật phát biểu với dòng điện.
[]
Điện lượng theo định nghĩa là:
A. điện tích chứa trong một vật.
B. điện tích mà vật nhận được từ vật khác.
C. điện tích mà vật truyền cho vật khác.
D. cả B và C đều đúng.
11. Pin và ắc quy (4 câu)
[]
Điểm khác nhau giữa pin Vôn-ta và acquy là:
A. sử dụng dung dịch điện phân khác nhau.
B. sự tích điện khác nhau giữa hai cực.
C. chất dùng làm hai cực của chúng khác nhau.
D. phản ứng hoá học ở acquy có thể xảy ra thuận nghịch.
[]
Các lực lạ bên trong nguồn điện không có tác dụng:
A. làm cho điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện.
B. tạo ra các điện tích mới cho nguồn điện.
C. tạo ra và duy chì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.
D. tạo ra sự tích điện khác nhau giữa hai cực của nguồn điện.
[]
Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng 
A. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực dương của nguồn điện sang cực âm của nguồn điện.
B. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực âm của nguồn điện sang cực dương của nguồn điện.
C. làm dịch chuyển các điện tích dương theo chiều điện trường trong nguồn điện.
D. làm dịch chuyển các điện tích âm ngược chiều điện trường trong nguồn điện.
[]
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khi pin phóng điện, trong pin có quá trình biến đổi điện năng thành hoá năng.
B. Khi acquy phóng điện, trong acquy có sự biến đổi hoá năng thành điện năng.
C. Khi nạp điện cho acquy, trong acquy có sự biến đổi điện năng thành hoá năng.
D. Khi nạp điện cho acquy, trong acquy có sự biến đổi điện năng thành hoá năng và nhiệt năng.
12. Điện năng và công suất điện. Định luật Jun – Lenxơ (7 câu)
[]
Trong điều kiện bỏ qua điện trở trong của nguồn điện, việc đóng khóa K trong mạch cho trên hình sẽ dẫn đến:
K
R1
R3
R2
A. giảm cường độ các dòng chạy qua R1 và R2
B. tăng hiệu điện thế tại hai cực của nguồn điện.
C. tăng công suất thu được từ nguồn điện.
D. tăng hiệu điện thế giữa các nút trong mạch.
[] 
Có thể dùng ampe kế vào việc đo hiệu điện thế (tức một vôn kế) nếu:
A. nó được ghép song song với một điện trở, mà trên đó ta muốn đo hiệu điện thế.
B. nó được ghép song song với một tụ điện.
C. nó được ghép nối tiếp với một điện trở lớn.
D. ampe kế có điện trở trong nhỏ.
[]
Một bếp điện 115V- 1kW bị cắm nhầm vào mạng điện 230V nối qua cầu chì 15A. Bếp điện sẽ:
A. phát ra nhiệt lượng nhỏ hơn 1kW.
B. phát ra nhiệt lượng bằng hơn 1kW
C. phát ra nhiệt lượng lớn hơn 1kW
D. làm nổ cầu chì
 [] 
Một bếp điện 230V- 1kW bị cắm nhầm vào mạng điện 115V nối qua cầu chì 15A. Bếp điện sẽ:
A. phát ra nhiệt lượng nhỏ hơn 1kW.
B. phát ra nhiệt lượng bằng hơn 1kW
C. phát ra nhiệt lượng lớn hơn 1kW
D. làm nổ cầu chì.
[]
Hai bóng đèn có công suất lần lượt là P1 < P2 đều làm việc bình thường ở hiệu điện thế U. Chọn câu đúng:
A. I1 R2
B. I1 > I2 và R1 < R2
C. I1 < I2 và R1 < R2
D. I1 > I2 và R1 > R2
[]
Dùng một dây dẫn mắc bóng đèn vào mạng điện. Dây tóc bóng đèn nóng sáng, dây dẫn hầu như không sáng lên vì:
A. Cường độ dòng điện qua dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn.
B. Cường độ dòng điện qua dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn.
C. Điện trở của dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn.
D. Điện trở của dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn.
[]
Hai bóng đèn Đ1( 220V – 25W), Đ2 (220V – 100W) khi sáng bình thường thì 
A. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2.
B. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1.
C. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 bằng cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2.
D. điện trở của bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở của bóng đèn Đ1.
13. Định luật Ôm đối với toàn mạch ( 2câu)
[]
Trong một mạch điện kín, nếu mạch ngoài chỉ có điện trở thuần RN thì hiệu suất của nguồn điện có điện trở trong được tính bằng công thức:
A. 
B. 
C. 
D. 
[]
Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài 
A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
B. tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.
C. giảm khi cường độ dòng điện trong mạch giảm.
D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
14. Định luật Ôm đối với các loại mạch điện. Mắc các nguồn điện thành bộ (9 câu)
[]
Một nguồn điện có suất điện động , điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r tạo thành một mạch điện kín, khi đó cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là:
A. I’ = I
B. I’ = 
C. I’ = 
D. I’ = 
[]
Một nguồn điện có suất điện động , điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r tạo thành một mạch điện kín, khi đó cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là:
A. I’ = I
B. I’ = 
C. I’ = 
D. I’ = 
[]
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, bỏ qua điện trở các đoạn dây nối. Cường độ dòng điện qua mạch có giá trị là:
× B
 A ×
A. 
B. 
C. 
D. 
[]
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, bỏ qua điện trở các đoạn dây nối. Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B có giá trị là:
× B
A ×
A
A
A. UAB = 
B. UAB = 2
C. UAB = /2
D. UAB = 0 
[]
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, bỏ qua điện trở các đoạn dây nối. Cường độ dòng điện qua mạch có giá trị là:
× B
 A ×
A. 
B. 
C. 
D. 
[]
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, bỏ qua điện trở các đoạn dây nối. Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B có giá trị là:
A
A
× B
A ×
A. UAB = 
B. UAB = 2
C. UAB = /2
D. UAB = 0 
[]
Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện , r1 và , r2 mắc song song với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
A. 
B. 
C. 
D. 
[]
Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện , r1 và , r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
A. 
B. 
C. 
D. 
[]
Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài 
A. giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.
B. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
C. tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.
D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch.

Tài liệu đính kèm:

  • docChuuong II.doc