I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Đối với vật dẫn cân bằng điện, trình bày được các nội dung sau: Điện trường bên trong vật dẫn, cường độ điện trường trên mặt ngoài vật, sự phân bố điện tích ở vật
- Trình bày được sự phân cực trong điện môi khi điện môi được đặt trong điện trường ngoài.
2. Kỹ năng:
Vận dụng được các kieát thöùc về vật dẫn cân bằng điện và điện môi được đặt trong điện trường để giải thích được các hiện tượng có liên quan và các ứng dụng thực tế có liên quan.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm: Tĩnh điện kế, điện nghiệm, quả cầu thử, một số vật dẫn có dạng
khác nhau
2. Học sinh: Ôn lại các kieát thöùc về thuyeát electron, điện trường , chất dẫn điện, chất cách điện.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1) OÅn ñònh lớp: Kieåm sĩ số lớp
2) Kieåm tra bài cũ:
Caâu 1: Phát biểu nội dung thuyeát electron? Trình baøy caùc caùch laøm nhieãm ñieän cho vaät?
Caâu 2: Neâu khaùi nieäm ñieän tröôøng, cöôøng ñoä ñieän tröôøng, caùc ñaëc ñieåm cuûa veùc tô cöôøng ñoä ñieän tröôøng?
3) Giới thiệu bài mới.
Baøi 8: VAÄT DAÃN VAØ ÑIEÄN MOÂI TRONG ÑIEÄN TRÖÔØNG I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Đối với vật dẫn cân bằng điện, trình bày được các nội dung sau: Điện trường bên trong vật dẫn, cường độ điện trường trên mặt ngoài vật, sự phân bố điện tích ở vật - Trình bày được sự phân cực trong điện môi khi điện môi được đặt trong điện trường ngoài. 2. Kỹ năng: Vận dụng được các kieát thöùc về vật dẫn cân bằng điện và điện môi được đặt trong điện trường để giải thích được các hiện tượng có liên quan và các ứng dụng thực tế có liên quan. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên:Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm: Tĩnh điện kế, điện nghiệm, quả cầu thử, một số vật dẫn có dạng khác nhau 2. Học sinh: Ôn lại các kieát thöùc về thuyeát electron, điện trường , chất dẫn điện, chất cách điện. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1) OÅn ñònh lớp: Kieåm sĩ số lớp 2) Kieåm tra bài cũ: Caâu 1: Phát biểu nội dung thuyeát electron? Trình baøy caùc caùch laøm nhieãm ñieän cho vaät? Caâu 2: Neâu khaùi nieäm ñieän tröôøng, cöôøng ñoä ñieän tröôøng, caùc ñaëc ñieåm cuûa veùc tô cöôøng ñoä ñieän tröôøng? 3) Giới thiệu bài mới. Tìm hiểu về vật dẫn trong điện trường Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng ´Mời Hs nhắc lại định nghĩa dòng điện. ´. Coâng cuûa löïc ñieän khi moät ñieän tích di chuyeån treân maët vaät daãn baèng bao nhieâu? Töø ñoù suy ra ñöôïc ñieàu gì? ´. Viết công thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế? Điện trường bên trong vật dẫn bằng không suy ra được điều gì? Mô tả thí nghiệm về điện thế mặt ngoài vật dẫn. Mời Hs rút ra kết luận. Mô tả thí nghiệm H6.3 Mời Hs quan sát H6.4 rút ra kết luận về sự phân bố điện tích trong trường hợp mặt ngoài có chỗ lồi chỗ lõm. Nêu ứng dụng: cột thu lôi ±. Gv làm thí nghiệm để chứng tỏ “điện thế tại mọi điểm trên mặt ngoài vật dẫn có giá trị bằng nhau”. ². Gv trình bày sự phân bố điện tích ở vật dẫn: ±. GV Giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm theo hình 6.3 SGK ±. Tiến hành thí nghiệm cho học sinh quan sát. ´. Yêu cầu học sinh trả lời C2 trong SGK Nhắc lại định nghĩa dòng điện: Khi có hạt mang điện chuyển động có hướng. ±. A = 0 , Suy ra U = 0 ±. Điện thế tại mọi điểm trên mặt ngoài vật dẫn có giá trị bằng nhau ±. UMN = E.d maø E = 0 neân UMN = 0 hay VM = VN. Vaäy vaãn daãn laø vaät ñaúng theá Trả lời C1: điện trường sẽ khác không.Bên trong vật dẫn điện trường bằng không. Vì trong vật dẫn đã có sẵn điện tích tự do nên nếu điện trường khác không thì nó sẽ tác dụng lực lên các điện tích tự do và gây ra dòng điện. ±. Hs quan sát Gv làm thí nghiệm. ±. Hs theo dõi và ghi chép: + Ở một vật dẫn rỗng nhiễm điện, thì điện tích phân bố ở mặt ngoài của vật. + Ở những chỗ lồi của mặt vật dẫn, điện tích tập trung nhiều hơn, ở những chỗ mũi nhọn điện tích tập trung nhiều nhất, ở chỗ lõm hầu như không có điện tích ±. Nghe, quan sát cách tiến hành thí nghiệm ´. Trả lời C2 trong SGK Rút ra kết luận về điện thế mặt ngoài vật dẫn. Rút ra kết luận về điện thế bên trong vật dẫn từ mối liên hệ E và U. Rút ra nhận xét trong 2 trường hợp. Quan sát H6.4 và trả lời. 1. Vật dẫn trong điện trường a) Trạng thái cân bằng điện Trạng thái cân bằng điện trong vật dẫn là trạng thái mà bên trong vật không có dòng điện đi qua. b) Điện trường trong vật dẫn tích điện: Bên trong vật dẫn điện trường bằng không. Cường độ điện trường tại một điểm trên mặt ngoài vật dẫn vuông góc với mặt vật. c) Điện thế của vật dẫn tích điện: Điện thế trên mặt ngoài vật dẫn: Điện thế tại mọi điểm trên mặt ngoài vật dẫn có giá trị bằng nhau Điện thế bên trong vật dẫn: Điện thế bằng nhau và bằng điện thế mặt ngoài. ® Toàn bộ vật dẫn là vật đẳng thế. d) Sự phân bố điện tích ở vật dẫn tích điện: Ở mặt ngoài vật dẫn: Với vật dẫn rỗng nhiễm điện thì điện tích chỉ phân bố trên mặt ngoài của vật. - Với mặt ngoài lồi lõm: Điện tích tập trung nhiều ở chỗ lồi, nhiều nhất là ở mũi nhọn, ở chỗ lõm hầu như không có điện tích. Þ Ứng dụng làm cột thu lôi chống sét. Tìm hiểu về điện môi trong điện trường Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. Mời một nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. Củng cố. Thảo luận nhóm: Tìm hiểu điện môi trong điện trường như thế nào? Trình bày và giải thích. Nhận xét kết quả của nhóm khác. 2. Điện môi trong điện trường - Điện môi bị phân cực . - Hai mặt điện môi nhiễm điện trái dấu ® điện trường phụ ngược chiều với điện trường ngoài, làm điện trường bên trong điện môi giảm® lực điện tác dụng lên điện tích trong điện môi cũng giảm. Củng cố. Dặn dò về nhà Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Nhắc lại nội dung chính của bài. Yêu cầu Hs làm BT 1,2 SGK. Nắm bắt kiến thức vừa học. Trả lời BT1,2 Chuẩn bị bài”TỤ ĐIỆN”
Tài liệu đính kèm: