I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về phản xạ toàn phần ánh sáng.
2. Kỹ năng
Rền luyện kĩ năng vẽ hình và giải các bài tập dựa vào các phép toán hình học.
3. Thái độ:
Nghiêm túc trong học tập.
4.Trọng tâm:
Hiện tượng phản xạ toàn phần.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.
Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Tiết 54 theo ppct Ngày soạn: 3-3-2009 BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về phản xạ toàn phần ánh sáng. 2. Kỹ năng Rền luyện kĩ năng vẽ hình và giải các bài tập dựa vào các phép toán hình học. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập. 4.Trọng tâm: Hiện tượng phản xạ toàn phần. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập. - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và hệ thống kiến thức: + Hiện tượng phản xạ toàn phần. + Điều kiện để có phản xạ toàn phần: Aùnh sáng truyền từ một môi trường tới một môi trường chiết quang kém hơn ; góc tới phải bằng hoặc lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần: i ³ igh. + Công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần: sinigh = ; với n2 < n1. Hoạt động 2 (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu 5 trang 172 : D Câu 6 trang 172 : A Câu 7 trang 173 : C Câu 27.2 : D Câu 27.3 : D Câu 27.4 : D Câu 27.5 : D Câu 27.6 : D Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập tự luận. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu học sinh tính góc giới hạn phản xạ toàn phần. Yêu cầu học sinh xác định góc tới khi a = 600 từ đó xác định đường đi của tia sáng. Yêu cầu học sinh xác định góc tới khi a = 450 từ đó xác định đường đi của tia sáng. Yêu cầu học sinh xác định góc tới khi a = 300 từ đó xác định đường đi của tia sáng. Vẽ hình, chỉ ra góc tới i. Yêu cầu học sinh nêu đk để tia sáng truyền đi dọc ống. Hướng dẫn học sinh biến đổi để xác định điều kiện của a để có i > igh. Yêu cầu học sinh xác định từ đó kết luận được môi trường nào chiết quang hơn. Yêu cầu học sinh tính igh. Tính igh. Xác định góc tới khi a = 600. Xác định đường đi của tia sáng. Xác định góc tới khi a = 450. Xác định đường đi của tia sáng. Xác định góc tới khi a = 300. Xác định đường đi của tia sáng. Nêu điều kiện để tia sáng truyền đi dọc ống. Thực hiện các biến đổi biến đổi để xác định điều kiện của a để có i > igh. Tính . Rút ra kết luận môi trường nào chiết quang hơn. Tính igh. Bài 8 trang 173 Ta có sinigh = = = sin450 => igh = 450. a) Khi i = 900 - a = 300 < igh: Tia tới bị một phần bị phản xạ, một phần khúc xạ ra ngoài không khí. b) Khi i = 900 - a = 450 = igh: Tia tới bị một phần bị phản xạ, một phần khúc xạ đi la là sát mặt phân cách (r = 900). c) Khi i = 900 - a = 600 > igh: Tia tới bị bị phản xạ phản xạ toàn phần. Bài 8 trang 173 Ta phải có i > igh => sini > sinigh = . Vì i = 900 – r => sini = cosr > . Nhưng cosr = = Do đó: 1 - > => Sina<= 0,5 = sin300 => a < 300. Bài 27.7 a) Ta có = > 1 => n2 > n3: Môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (3). b) Ta có sinigh = = = sin450 => igh = 450. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tài liệu đính kèm: