Giáo án giảng dạy môn Vật lý 11 - Bài 4: Công của lực điện

Giáo án giảng dạy môn Vật lý 11 - Bài 4: Công của lực điện

I. Mục tiêu :

- Nêu được đặc điểm lực tác dụng lên điện tích trong điện trường đều

- Lập được biểu thức tính công của lực điện trong điện trường đều

- Phát biểu được đặc điểm của công dịch chuyển điện tích trong điện trường bất kì

- Trình by được khái niệm ,biểu thức đặc điểm của thế năng của điện tích trong điện trường

II. Tiến Trình Giảng dạy

 

doc 3 trang Người đăng quocviet Lượt xem 13043Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy môn Vật lý 11 - Bài 4: Công của lực điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 4 : 
CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN 
I. Mục tiêu : 
Nêu được đặc điểm lực tác dụng lên điện tích trong điện trường đều 
Lập được biểu thức tính cơng của lực điện trong điện trường đều 
Phát biểu được đặc điểm của cơng dịch chuyển điện tích trong điện trường bất kì
Trình bày được khái niệm ,biểu thức đặc điểm của thế năng của điện tích trong điện trường 
II. Tiến Trình Giảng dạy 
Phân phối thời gian
Phần làm việc của Giáo Viên
Hoạt đông của học sinh
Nội dung ghi bảng
Tổ chức , điều khiển
1.Kiểm tra bài cũ và kiến thức cũ liên quan với bài mới 
Câu 1: định nghĩa vectơ cường độ điện trường và viết biểu thức.
Câu 2: Một điện tích đặt tại điểm cĩ cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đĩ bằng 2.10-4 (N). Tính độ lớn của điện tích đĩ
2.Nghiên cứu bài mới
I) CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNG
1. Đặc điểm của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm đặt trong điện trường đều.
+ Điểm đặt: tại điên tích ta xét
+ Phương: song song với đường sức điện
+ Chiều: hướng từ bản dương sang âm
+ Độ lớn: F = qE
2. Công của lực điện trong điện trường đều
 AMN = qEd = qEs cosα
Trong đó:
+ AMN: công của lực điện làm dịch chuyển điện tích từ M đến N (J)
+ q: điện tích(C)
+ E: Cường độ điện trường (V/m)
+ s: độ dài đường đi (m)
+ α: góc hợp bởi hướng đi của điện tích và đường sức điện.
Chú ý: công của lực điện không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối.
II. THẾ NĂNG CỦA MỘT ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG.
1.Khái niệm: 
Thế năng của một điện tích đặt trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường khi đặt điện tích q tại điểm mà ta xét trong điện trường.
2. Biểu thức:
AM∞ = qEd = WM
Chú ý: gốc thế năng được chọn ở mặt đất hoặc ở vô cực.
3. Sự phụ thuộc của thế năng vào điện tích:
AM∞ = WM = VM .q
III. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN VÀ ĐỘ GIẢM THẾ NĂNG CỦA ĐIỆN TÍCH
AMN = WM - WN
Công của lực điện bằng độ giảm thế năng
GV trình bày cho HS : 
- nêu công thức tính công?
Ta xét công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích chuyển động trong điện trường đều, chẳng hạn điện trường bên trong hai tấm kim loại song song nhiễm điên trái dấu.
Giả sử đường đi của diện tích q là đoạn đường cong MN và lực điện trường tác dụng lên q>0 có chiều hướng từ cực dương sang cực âm.
- Viết biểu thức tính công của lực điện làm điện tích dịch chuyển từ M đến N?
- giả sử điện tích dịch chuyển theo đường gấp khúc MPN thì công của lực điện được tính như thế nào?
- Vậy ta thấy công có phụ thuộc vào hình dạng đường đi không?
- phụ thuộc vào gì?
Nêu công thức tính công của trọng trường?
Công của trọng trường có phụ thuộc vào hình dạng đường đi không?
Vậy công của lực điện có tính chất giống như công của trọng lực.
Công của trọng lực đặc trưng cho khả năng gì? 
+ ta có thể biểu diễn AM∞ = AMN + AN∞
Suy ra: WM = AMN + WN
 Suy ra biểu thức tính AMN
+ A = Fs cosα
AMN = qEd = qEs cosα
HS suy nghĩ thảo luận và trả lời các câu hỏi : 
+ AMPN = AMP + APN = qEMP cos α1 + qE.PN.cos α2 
= qE MH = qEd = AMN
+ không
+Điểm đầu và điểm cuối
+ W = mgh
+ không
\
+ khả năng sinh công
AMN = WM - WN
3.Củng cố bài giảng Dặn dò của học sinh
Hướng dẫn và gợi ý để HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 và 4 trang 105 – 106 SGK. 
HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 và 4 trang 105 – 106 SGK.
{{{{{{{{{{ ] {{{{{{{{{{

Tài liệu đính kèm:

  • docbai 4 cong cua luc dien.doc