Giáo án giảng dạy môn Vật lý 11 - Bài 2: Thuyết electron định luật bảo toàn điện tích

Giáo án giảng dạy môn Vật lý 11 - Bài 2: Thuyết electron định luật bảo toàn điện tích

I. Mục tiêu :

1) Nắm được những nội dung chính của thuyết electron cổ điển. Từ đó hiểu được ý nghĩa của các khái niệm hạt mang điện và vật nhiễm điện.

2) Giải thích được tính dẫn điện , tính các điện của một chất, ba cách nhiễm điện của các vật.

3) Hiểu được nội dung của định luật bảo toàn điện tích.

II. Phương Pháp Giảng Dạy : Phương pháp thực nghiệm .

III. Tiến Trình Giảng dạy

 

doc 4 trang Người đăng quocviet Lượt xem 5537Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy môn Vật lý 11 - Bài 2: Thuyết electron định luật bảo toàn điện tích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2 : THUYẾT ELECTRON ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
I. Mục tiêu : 
1) Nắm được những nội dung chính của thuyết electron cổ điển. Từ đó hiểu được ý nghĩa của các khái niệm hạt mang điện và vật nhiễm điện. 
2) Giải thích được tính dẫn điện , tính các điện của một chất, ba cách nhiễm điện của các vật. 
3) Hiểu được nội dung của định luật bảo toàn điện tích. 
II. Phương Pháp Giảng Dạy : Phương pháp thực nghiệm .
III. Tiến Trình Giảng dạy Ê
Phân phối thời gian
Phần làm việc của Giáo Viên
Hoạt đông của học sinh
Nội dung ghi bảng
Tổ chức , điều khiển
1.Kiểm tra bài cũ và kiến thức cũ liên quan với bài mới 
Câu 1: phát biểu và viết biểu thức định luật Culong?
Câu 2: Cho hai điện tích q1 = 5 và q2 = 9 đặt tại 2 điểm A,B trong khơng khí thì lực tưong tác là 162N. Tính khoảng cách AB
Gọi tên 1 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi lý thuyết và làm bài tập vận dụng.
2. Nghiên cứu bài mới
I) THUYẾT ÊLECTRON 
1) Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. 
Nguyên tử
Vỏ
Hạt nhân
electron
proton
notron
2) Thuyết electron:
 Electron cĩ thể rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi này sang nơi khác
Nguyên tử bị mất electron sẽ trở thành hạt mang điện dương gọi là ion dương
Nguyên tử nhận thêm electron sẽ trở thành hạt mang điện âm gọi là ion âm
Vật nhiễm điện dương khi số electron ít hơn số proton. Vật nhiễm điện âm khi số electron nhiều hơn số proton. 
II. VẬN DỤNG 
1) Chất dẫn điện. Chất cách điện 
- Những vật mà điện tích có thể truyền qua gọi là vật dẫn điện (nói gọn là vật dẫn). Vd: Kim loại, các dung dịch muối, axít, bazơ  
- Những vật mà điện tích không thể truyền qua gọi là vật cách điện (cũng nói là điện môi). Vd: Thủy tinh, sứ, êbônít, nước nguyên chất,
2. Giải thích ba hiện tượng nhiễm điện
a) Giải thích sự nhiễm điện do co ïxát.
Khi thanh thuỷ tinh cọ xát với lụa thì cĩ một số electron di chuyển từ thuỷ tinh sang lụa nên thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương, mảnh lụa nhiễm điện âm.
b) Giải thích sự nhiễm điện do tiếp xúc.
Khi thanh kim loại trung hồ điện tiếp xúc với quả cầu nhiễm điện thì cĩ sự di chuyển điện tích từ quả cầu sang thanh kim loại nên thanh kim loại nhiễm điện cùng dấu với quả cầu.
c) Giải thích sự nhiễm điện do hưởng ứng 
 Thanh kim loại trung hồ điện đặt gần quả cầu nhiễm điện thì các electron tự do trong thanh kim loại dịch chuyển. Đầu thanh kim loại xa quả cầu nhiễm điện cùng dấu với quả cầu, đầu thanh kim loại gần quả cầu nhiễm điện trái dấu với quả cầu.
4. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH 
 “Tổng đại số các điện tích trong hệ là một hằng số”. 
GV thông báo về một số nội dung của thuyết electron cổ điển, về cấu tạo nguyên tử. 
( Đối với những lớp có học sinh tương đối khá), GV có thể cho biết thêm hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi hai hạt là prôtôn (điện tích dương )và nơtron (không mang điện)
GV : Nếu vì một lí do nào đó, nguyên tử bị mất đi một số êlectron thì trở thành ion mang điện tích gì và ngược lại. 
 Cần làm cho HS phân biệt được sự khác nhau giữa “hạt mang điện” và “vật mang điện” 
GV : Ở lớp học đã qua các em cho biết thế nào là vật dẫn điện ? thế nào là vật cách điện ? 
® GV cần cho HS biết định nghĩa mà HS đã nêu và định nghĩa trong SGK là như nhau. 
 GV : Nhắc lại và hỏi HS về sự nhiễm điện do cọ sát giữa thanh thủy tinh và lụa 
 à Yêu câu HS giải thích hiện tượng
GV nhắc lại hiện tượng bằng hình vẽ và yêu cầu HS giải thích hiện tượng. 
GV : Nếu ngược lại nếu thanh kim loại trung hòa điện tiếp xúc với quả cầu nhiễm điện dương thì hiện tượng nhiễm điện xảy ra như thế nào ? 
GV nhắc lại hiện tượng bằng hình vẽ và yêu cầu HS giải thích hiện tượng. 
Gv thông báo định luật này đến Hs, cần nhấn mạnh rằng , cho đến nay chưa gặp trường hợp nào chứng tỏ định luật bảo toàn điện tích bị vi phạm. 
HS : Nếu vì một lí do nào đó, nguyên tử bị mất đi một số êlectron được gọi là ion dương. Ngược lại, nếu nguyên tử nhận thêm một số ectron thì nó là ion âm. 
HS : vật dẫn điện là vật cho dòng điện đi qua, vật cách điện là vật không cho dòng điện đi qua.
HS : Kết luận về sự nhiễm điện do cọ sát giữa thanh thủy tinh (dương)và lụa (âm). 
HS : Khi thanh thủy tinh cọ xát với lụa thì số điểm tiếp xúc tăng lên rất lớn do đó số êlectron di chuyển từ êlectron sang lụa cũng tăng lên vì vậy thanh thủy tinh nhiễm điện dương, mảnh lụa nhiễm điện âm.
HS : Khi thanh kim loại trung hòa điện tiếp xúc với quả cầu nhiễm điện âm, chìm một phần trong số êlectron thừa ở quả cầu truyền sang thanh kim loại. Vì thế thanh kim loại cũng thừa êlectron. Do đó thanh kim loại nhiễm điện âm
HS : Thanh kim loại đạt gần qủa cầu nhiễm điện âm, thì các êlectron tư do trong thanh kim loại bị đẩy ra xa quả cầu. Do đó đầu thanh kim loại xa quả cầu hơn thừa electron, đầu đó nhiễm điện âm. Đầu thanh kim loại gần quả cầu hơn, đầu đó nhiễm điện âm. Đầu thanh kim loại gần quả cầu hơn thiếu electron, đầu đó nhiễm điện dương.
3. Củng cố bài giảng, Dặn dò
GV đặt những câu hỏi 1 – 5 sách giáo khoa trang 98 cho từng HS cụ thể. 
(mức độ HS trung bình)
Đối với các em HS giỏi , GV có thể hỏi HS những câu hỏi H1 à H4 
Các em học sinh lần lượt đứng lên trả lời nhưng câu hỏi trên. 
BÀI TẬP VẬN DỤNG
1. Vào mùa hanh, khi chải tĩc khơ thì thấy lược nhiễm điện âm. Hỏi tĩc nhiễm điện gì?
2. Đưa một thanh thủy tinh nhiễm điện dương lại gần rồi chạm nhẹ vào ống nhơm nhẹ treo trên một sợi dây mảnh thì hiện tượng gì xảy ra? Giải thích?
3. Hai quả cầu như nhau, được tích điện và treo trên những dây mảnh. Chúng lệch đi những gĩc bằng nhau so với phương thẳng đứng. Cĩ kết luận gì về điện tích của hai quả cầu này?
4. Giải thích tại sao các xe chở dầu phải được lắp một chiếc xích sắt chạm xuống đất?
{{{{{{{{{{ ] {{{{{{{{{{

Tài liệu đính kèm:

  • docbai 2 thuyet electron.doc