Giáo án giảng dạy môn Vật lý 11 - Bài 18: Chuyển động của vật bị ném

Giáo án giảng dạy môn Vật lý 11 - Bài 18: Chuyển động của vật bị ném

Quỹ đạo của vật bị ném xiên:

Chọn mặt phẳng toạ độ xOy chứa véc tơ v0 ; gốc O trùng điểm xuất phát, mốc thời gian là thời điểm ném vật.

Phương trình chuyển động của vật là:

 x = (v0cosỏ)t (1)

 y = (v0sinỏ)t - (2)

 

ppt 15 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1639Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy môn Vật lý 11 - Bài 18: Chuyển động của vật bị ném", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 18 Chuyển động của vật bị némPháo hoa được bắn lên=> hình ảnh của vật bị ném lênChuyển động của viên đạn bắn ra khỏi nòng súngNhững yếu tố nào quyết định tầm bay cao và bay xa của viên đạn ?1- Quỹ đạo của vật bị ném xiên:- Đọc phần 1-SGK => phương trình chuyển động của vật bị ném xiên ? (bỏ qua sức cản của không khí)1- Quỹ đạo của vật bị ném xiên:? Chọn HQC như thế nào ?? Phương trình chuyển động của vật trên các trục toạ độ (xt và yt) ?- Là mặt phẳng toạ độ xOy: O trùng điểm xuất phát, mốc thời gian là thời điểm ném vật.Dựa vào công thức:yxChiếu lên Ox được: x0 = 0 ; v0x = v0cosα ; ax = 0.v00v0 xv0 yChiếu lên Oy được: y0 = 0 ; v0y = v0 sinα ; ay = -g => vy = v0sinα - gtyxChiếu lên Ox được: x0 = 0 ; vox = v0 cosα ; ax = 0 => vx = vox1- Quỹ đạo của vật bị ném xiên:- Chọn mặt phẳng toạ độ xOy chứa véc tơ v0 ; gốc O trùng điểm xuất phát, mốc thời gian là thời điểm ném vật.+ Phương trình chuyển động của vật là: x = (v0cosα)t (1) y = (v0sinα)t - (2)+ Phương trình của quỹ đạo của vật là: (3) => Quỹ đạo là một parabol.Chiếu lên Oy được: y0 = 0 ; v0y = v0 sinα ; ay = -g.v0 xI - Cao nhất Xa nhấtv00yxKNv0 xv0yCao nhấtXa nhấtv00yxHNKITrường hợp vật ném ở độ cao h : y0 = OH = hv0OyxvxvyvTrường hợp vật ném ngang từ độ cao h: v0y = 0 ; y0 = h; vy = -gt2- Tầm bay cao:Là độ cao cực đại mà vật đạt tới : hmax = H = KI. + Tại I: vy = 0 => Thời điểm vật tới đỉnh I là: (4)+ Ta có tầm bay cao là: (5)2- Tầm bay xa:Là khoảng cách giữa điểm ném và điểm rơi (cùng trên mặt đất) : xmax = L = ON. + Khi trở về mặt đất: y = 0 => thời điểm vật trở về mặt đất là: (6) + Ta có tầm bay xa là: (7)Thí nghiệm kiểm chứng tầm bay cao và bay xa của vật.4. Vật ném ngang từ độ cao h:Bài toán: Vật ném từ M ở: h = 45m, v0 = 20m/s (phương ngang). a) Dạng quỹ đạo của vật ? b) t = ? (trong không khí). c) L = ?. d) vđất = ? (g = 10m/s2 ; Fckk = 0)

Tài liệu đính kèm:

  • pptBai_18_chuyen_dong_cua_vat_bi_nem_(VLNC).ppt