Giáo án giảng dạy bộ môn Vật lý lớp 11 - Tiết 35: Đoạn mạch mắc nối tiếp và song song điện trở phụ trong các dụng cụ đo điện

Giáo án giảng dạy bộ môn Vật lý lớp 11 - Tiết 35: Đoạn mạch mắc nối tiếp và song song điện trở phụ trong các dụng cụ đo điện

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Hiểu rõ thế nào là nối tiếp và song song.

- Phân biệt nối tiếp và song song trong mạch hỗn hợp

2. Kỹ năng:

- Giải được các bài toán cơ bản liên quan đến đoạn mạch mắc mối tiếp và song song.

II. Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Một số điện trở và nguồn điên một chiều

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Ôn lại theo SGK 9

 

doc 2 trang Người đăng quocviet Lượt xem 2408Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy bộ môn Vật lý lớp 11 - Tiết 35: Đoạn mạch mắc nối tiếp và song song điện trở phụ trong các dụng cụ đo điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 35: 	Đoạn mạch mắc nối tiếp và song song
	Điện trở phụ trong các dụng cụ đo điện
 Lớp dạy: 	Ngày dạy:	 / /2006. 	Ngày soạn: / / 2006.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Hiểu rõ thế nào là nối tiếp và song song.
- Phân biệt nối tiếp và song song trong mạch hỗn hợp
2. Kỹ năng:
- Giải được các bài toán cơ bản liên quan đến đoạn mạch mắc mối tiếp và song song.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
- Một số điện trở và nguồn điên một chiều
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Ôn lại theo SGK 9
III. Tổ chức dạy học 
	Hoạt động 1:
	* Mục tiêu: Xây dụng công thức cho đoạn mạch mắc nối tiếp.
	* Tổ chức:
TG
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Viết các công thức cho đoạn mạch nối tiếp.
- Xây dựng các công thức liên quan đến khi các điện trở đều có giá trị như nhau.
- Nhắc lại các công thức của đoạn mạch mắc nối tiếp.
- Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở và giá trị điện trở của nó phụ thuộc nhau như thế nào?
-Nếu các điện trở có giá trị bằng nhau thì có gì đặc biệt ?
	Hoạt động 2:
	* Mục tiêu: Xây dụng công thức cho đoạn mạch mắc song song.
	* Tổ chức:
TG
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Viết các công thức cho đoạn mắc song song.
- Xây dựng các công thức liên quan đến khi các điện trở đều có giá trị như nhau.
- Nhắc lại các công thức của đoạn mạch mắc song.
- Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở và giá trị điện trở của nó phụ thuộc nhau như thế nào?
-Nếu các điện trở có giá trị bằng nhau thì có gì đặc biệt ?
- Nếu mach song song chỉ gồm hai điên trở thì diện trở tương đương đựơc tính như thế nào? 
	Hoạt động 3:
	* Mục tiêu: 
	* Tổ chức:
TG
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- So sánh dựa trên các kết quả về toán học.
- Chỉ ra được các điện trở mắc nối tiếp và song song trên mạch điện. Tính điện trở của mạch điện đó.
- So sánh điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp và song song với từng điên trở thành phần.
- Vẽ một mạch điện bất kỳ. Chỉ ra các điện trở mắc nối tiếp và song song.
	Hoạt động 3:
	* Mục tiêu: Mắc sơn cho am pekế
	* Tổ chức:
TG
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Giải thích các nguyên nhân phải lắp thêm các điên trở phụ trong dụng cụ đo điện
- Vận dụng các công thức mắc nối tiếp và song song để đo dòng điện trong mạch khi biết dòng điện qua ampe kế.
- Nếu vai trò cần thiết phải lắp thêm các điên trở phụ trong dụng cụ đo điện.
- Tính dòng điên qua ampe kế khi biết dòng điên trong mạch và ngược lại.
	Hoạt động 4:
	* Mục tiêu: Mắc điện trở phụ cho vônkế
	* Tổ chức:
TG
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Hướng dẫn như mắc sơn cho ampe kế
Hoạt động 5
	* Mục tiêu: Vận dụng giải bài tập thực tế
	* Tổ chức: Giải các bài tập, câu hỏi SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 35 - Doan mach mac noi tiep va song song.doc