Giáo án giảng dạy bộ môn Vật lý lớp 11 - Tiết 17: Bài tập

Giáo án giảng dạy bộ môn Vật lý lớp 11 - Tiết 17: Bài tập

I. Kiểm tra bài cũ:

 1. Phát biểu định luật Culông ? Viết biểu thức lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong điện môi. Giải thích các đại lượng có trong công thức.

 2. Phát biểu quy tắc hình bình hành trong tổng hợp lực.

II. Nội dung:

 Bài tập 4, 5, 6, 7, 8 SGK

III. Yêu cầu:

 - Vận dụng tốt công thức của định luật Culông và quy tắc tổng hợp lực để tính lực tác dụng lên một điện tích.

IV. Bài giảng:

 

doc 2 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1599Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy bộ môn Vật lý lớp 11 - Tiết 17: Bài tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tiết 17: 	bài tập
	Ngày soạn:	 / /2006	Ngày dạy: 	/ /2006
I. Kiểm tra bài cũ:
	1. Phát biểu định luật Culông ? Viết biểu thức lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong điện môi. Giải thích các đại lượng có trong công thức.
	2. Phát biểu quy tắc hình bình hành trong tổng hợp lực.
II. Nội dung:
	Bài tập 4, 5, 6, 7, 8 SGK
III. Yêu cầu:
	- Vận dụng tốt công thức của định luật Culông và quy tắc tổng hợp lực để tính lực tác dụng lên một điện tích.
IV. Bài giảng:
Hoạt động của hoc sinh
Hệ thống câu hỏi hướng dẫn
- Trình bày cấu tạo của hạt nhân nguyên tử Hiđrô
- Nêu điện tích của eletron và proton có giá trị như thế nào ?
- Tính lực tương tác giữa hai hạt.
- Viết biểu thức của lực hấp dẫn 
- Tính lực hấp dẫn giữa electron và proton trong nguyên tử Hiđrô.
- So sánh hai lực vừa tính được.
Bài 4: 
- Nêu cấu tạo của hạt nhân nguyên tử Hiđrô
- Điện tích của eletron và proton có giá trị như thế nào ?
- Tính lực tương tác giữa hai hạt.
- Viết biểu thức của lực hấp dẫn ?
- Tính lực hấp dẫn giữa electron và proton trong nguyên tử Hiđrô.
- Tính khoảng cách giữa hai điện tích theo định luật Culông
 = 0,06m = 6cm
Bài 5: 
- Khoảng cách giữa hai điện tích được tính như thế nào ?
- Tính độ lớn của các điện tích theo định luật Culông, chú ý q1 = q 2 = q
- Tính khoảng cách giữa hai điện tích:
 = 0,016m = 1,6cm
Bài 6: 
a) - Độ lớn của các điện tích được tính như thế nào ? 
b) Khi biết lực, khoảng cách giữa các điện tích này được tính như thế nào ?
- Tính lực tương tác giữa các điện tích khi đặt trong chân không và khi đặt trong dầu hoả:
* Chân không: = 90N
* Dầu hoả: F' = = = 45N
Bài 7:
- Khi các điện tích được đặt trong chân không và trong điện môi thì lực tương tác giữa chúng được tính như thế nào ?
- Tính các lực tác dụng lên điện tích q1
- Tính lực tổng hợp tác dụng lên q1 theo quy tắc tổng hợp lực.
- Tính lực trong trường hợp cụ thể (thay số)
Bài 8:
- Vẽ hình
- Xác định các lực tác dụng lên điện tích q1
- So sánh độ lớn của hai lực ?
- Điện tích q1 chịu tác dụng của lực như thế nào ? 
- Lực này được tính như thế nào ? 
V. Củng cố kiến thức: Hướng dẫn lại cho học sinh cách tìm lực tổng hợp tác dụng lên một điện tích trong trường hợp điệnn tích chịu tác dụng của nhiều lực.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 17 - Bai tap.doc