Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 - Giáo viên Trần Nam Chung (P1)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 - Giáo viên Trần Nam Chung (P1)

Ôn Tập

VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC

 Nguyễn Đình Chiểu

A- Mục tiêu bài dạy:

 Giúp Hs :

- Củng cố, nâng cao những kiến thức đã học về bài “ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”

- Rèn kĩ năng phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận

B- Chuẩn bị

 GV- SGK, SGV- SBT, ra đề , xây dựng dàn ý

 HS – SGK- SBT, bài học chính về “văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”

C- Nội dung và tiến trình lên lớp:

 

doc 29 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 3745Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy thêm Ngữ văn 11 - Giáo viên Trần Nam Chung (P1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Kí duyệt của Tổ Trưởng 
Ngày dạy: ..
Lớp dạy: ..
Người soạn : Trần Nam Chung 
Ôn Tập
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
 Nguyễn Đình Chiểu
A- Mục tiêu bài dạy: 
	 Giúp Hs : 
- Củng cố, nâng cao những kiến thức đã học về bài “ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”
- Rèn kĩ năng phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận
B- Chuẩn bị 	
	GV- SGK, SGV- SBT, ra đề , xây dựng dàn ý 
	HS – SGK- SBT, bài học chính về “văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”
C- Nội dung và tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung và yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1
- GV ổn định tổ chức, kiểm tra kiến thức đã học 
(?) Trình bày bố cục của một bài văn tế ?
- HS trình bày cá nhân
- GV tổng hợp
Hoạt động 2
- GV ghi đề bài lên bảng 
- - Hs đọc đề bài, suy nghĩ, xác định các yêu cầu của đề bài ( phân tích đề) 
- GV định hướng thông qua những câu hỏi gợi mở :
(?) Vấn đề cần nghị luận ở đây là gì? 
(?) Yêu cầu nội dung của bài viết ? 
(?) Yêu cầu về phương pháp, pháp vi dãn chứng ?
Hoạt động 3
( Hướng dẫn Hs lập dàn ý sơ lược)
- Gv nêu vấn đề: Những chi tiết nào làm nổi bật vẻ đẹp giản dị mộc mạc của những người nghĩa sĩ Cần Giuộc? Hãy phân tích những chi tiết đó ?
- HS chia nhóm, thảo luận 
- GV định hướng
- Xuất thân?
- cuộc sống?
- Suy nghĩ?
- Trang bị khi ra trận?
(?) Đánh giá chung của anh/ chị về vẻ đẹp giản dị của người nghĩa sĩ nông dân?
- Gv nêu vấn đề: Tinh thần nghĩa khí, anh dũng làm nên vẻ đệp rực rỡ của hình tượng người nghĩa sĩ nông dân. Hãy tìm những dẫn chững và phân tích những dẫn chứng đó?
- HS chia nhóm, thảo luận 
- GV định hướng
Hoạt động 4
( Củng cố- hướng dẫn- dặn dò )
- GV khái quát, chốt lại các ý cơ bản của bài viết
- HS về nhà lập dàn ý cho đề bài “ Tiếng khóc bi tráng của NĐC trong bài văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”
- GV rút kinh nghiệm bài giảng
..
..
..
Đề bài : Vẻ đẹp hình tượng người nghĩa sĩ nông dân trong bài văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu 
I- Tìm hiểu đề 
* Vấn đề cần nghị luận:
Vẻ đẹp hình tượng người nghĩa sĩ nông dân trong bài văn tế 
* Yêu cầu nội dung của bài viết: Làm rõ những vẻ đẹp:
+ Mộc mạc, giản dị
+ Nghĩa khí, anh dũng 
* Yêu cầu về phương pháp, pháp vi dẫn chứng
+ Thao tác phân tích, bình luận, chứng minh 
+ Dẫn chứng: Bài văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
II- Lập dàn ý
1- Vẻ đẹp giản dị, mộc mạc
- Xuất thân: Những người nông dân giản dị, thuần phác, những người “ dân ấp, dân lân” quanh năm “ quen với ruộng trâu” “ làng bộ”, thuần thục việc cuốc cầy 
- Cuộc sống: Cui cút, thầm lặng, quanh năm toan lo nghèo khó. Xa lạ ngỡ ngàng với chiến tranh, vũ khí
- Suy nghĩ: Giản dị thuần nông, cách căm thù đạm chất Nam Bộ “ ghét thói mọi như nhà nông ghét cỏ”
- Trang bị khi ra trận: Mộc mạc, thô sơ “ áo vải, gậy tầm vông, rơm con cúi, lưỡi dao phaynhững sản phẩm của nhà nông.
 Ra trận không cần luyện tập võ nghệ, chẳng đòi học binh thư binh pháp 
 Hình tượng tương phản hhoàn toàn với người lính khi ra trận : 
“ Ngang lưng thì thắt bao vàng
Đầu đội nón dấu, vai mang súng daì
Một tay thì cắp hoả mai
Một tay cắp giáo uan sai xuống thuyền”
à Người nghĩa sĩ được vẽ bằng những nét vẽ chân thực, giản dị nhưng không kém phần hào hùng: Coi thường cái chết, coi thường những thiếu thốn khó khăn về vật chất 
2- Vẻ đẹp nghĩa khí- anh hùng:
- Người nông dân căm thù giặc sâu sắc, uất ức trước hành động ngang ngược của kẻ thù, sục sôi trước tội ác của chúng.
Bữa thấy bòng bong che trắng lốp 
Ngày xem ống khói chạy đen sì ..
- ý thức trách nhiệm sâu sắc về độc lập lãnh thổ và giang sơn, không dung thứ cho tội ác, sự giả dối cảu kẻ thù 
Một mối xa thư đồ sộ.
Hai vầng nhật nguyệt chói loà.
- Hành động tự nguyện, sẵn sàng xả thân vì nghĩa lớn, tự giác tham gia chiến tranh “ mến nghĩa làm quân chiêu mộ”, không chờ sự thúc giục, hối thúc của quan trên “ chẳng thèm trốn ngược trón xuôi” “ nào đơ i j ai đòi ai bắt..”
 Chiến đấu vì độc lập giang sơn, Tổ quốc nêm người nghhĩa sĩ trong bài “ văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” khác xa v ới thái độ của người lính nông dân xưa khi phải chiến đấu bảo vệ cho quyền lợi của giai cấp thống trị
Thùng thùng trống đánh ngũ liên
Bước chân xuống thuyền nước mắt như mưa”
- Tinh thần dũng cảm, khí thế chiến đấu hào hùng, hành động như vũ bão: “ đâm ngang, chém ngược” “ hè trước, ó sau” “ đạp rào lướt tới, xô cửa xông vào”. Tinh thần dũng cảm “ Coi giặc cũng như không” “ liều mình như chẳng có” “ Nào sợ thằng tây” “ Chi nhọc quan quản gióng trống kì trống giục” 
- Tinh thần nghĩa khí bất khuất :
+ Mang quan niệm sống tích cực “ sống đánh giặc. Thác cũng đánh giặc” 
+ Sẵn sàng hi sinh cho lí tưởng “ thác mà đặng câu địch khái” 
+ Mang tư tưởng của thời đại “ Chết vinh còn hơn sống nhục”
Ngày soạn: Kí duyệt của Tổ Trưởng 
Ngày dạy: ..
Lớp dạy: ..
Người soạn : Trần Nam Chung 
Ôn Tập
Hai đứa trẻ
 Thạch Lam
A-Mục tiêu bài dạy:
	Giúp HS :
- Củng cố nâng cao những kiến thức đã học về truyện ngắn “ Hai đứa trẻ”, hiểu được sâu sắc bức tranh cuộc sống nghèo nàn tăm tối của những con người khốn khó trước cách mạng tháng 8/ 1945, tầm tư tưởng nhân văn của tác phẩm 
- Tích hợp với thao tác phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận
B- Chuẩn bị 
 - Sgk,Sgv Ngữ văn 11. Tài liệu tham khảo
 - Thiết kế bài giảng
C- Nội dung lên lớp
Hoạt động của GV và HS
Nội dung và yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1
- GV ổn định tổ chức, kiểm tra kiến thức đã học 
(?) Đặc trưng cơ bản của truyện ngắn Thạch Lam?
Hoạt động 2
- GV ghi đề bài lên bảng 
- - Hs đọc đề bài, suy nghĩ, xác định các yêu cầu của đề bài ( phân tích đề) 
- GV định hướng thông qua những câu hỏi gợi mở :
(?) Vấn đề cần nghị luận ở đây là gì? 
(?) Yêu cầu nội dung của bài viết ? 
(?) Yêu cầu về phương pháp, pháp vi dãn chứng ?
Hoạt động 3
( Hướng dẫn HS lập dàn ý bài viết)
- Gv dẫn dắt: Có ý kiến cho rằng Hai đứa trẻ hấp dẫn người đọc trước hết ở chất liệu thật của cuộc sống. Không mang dáng vẻ tốcáo gay gắt như “ Bbước đường cùng” ; “ Tắt đèn” ; “ Vỡ đê” hay “ Chí Phèo”. Thạch Lam luôn lựa chọn cho mình một lối đi riêng, với những chuyện không có chuyện, mỗi trang văn của Thạch Lam là những trang văn xuôi bằng thơ, dựng lên những bức tranh tâm trạng, gửi gắm những triết lí sâu xa về cuộc sống của những kiếp người trước cách mạng tháng 8/1945
- GV nêu vấn đề: ấn tượng nổi bật của anh/ chị về bức tranh phố huyện khi đọc truyện ngắn “Hai đứa trẻ” 
- HS suy nghĩ, lần lượt trình bày cá nhân
- GV khái quát 
+ ấn tượng sâu sắc: Sự tàn lui; buồn bã 
+ Thời gian: Chiều tà - đêm khuya
+ Không gian: Không khí một buổi chiều quê đang mất dần sinh khí 
+ Cuộc sống: 
* Những kiếp người tàn lụi
* Những nhịp sống quẩn quanh bế tắc 
* Những hi vọng mơ hồ mong manh
- Dẫn chứng: “ Phương tây đỏ rựcnhư những hòn than sắp tắt” “ Dãy tre làng..đen lại” “ Cái cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve..” “ Đôi mắt Liên bóng tối ngập đầy dần”
- Dẫn chứng: “ Các con phố, các con ngõ, con đường qua chợ vào làng, con đường ra bờ sông”
- Dẫn chứng: Một chút ánh sáng rơi xuống hòn đá một bên sáng một bên tối cũng được nhìn thấy. Một chấm lửa vàng trong đêm khuya, một quầng sáng quanh ngọn đèn dầu tù mù. Một hột sáng nhỏ nhoi lọt qua khe liếp cửa hàng chị em Liên. những vệt sáng của con đom đóm qua tán lá bàng
- Mẹ con chị Tí: những nhân vật điển hình lay lắt của phố huyện, đã không biết bán được gì mà vẫn phải sớm mò cua bắt tép, tối dọn hàng..Đó không phải là sống mà là cầm cự trong vô vọng
- Chị em Liên: Những đứa trẻ non nớt sớm lo toan, gia đình sa sút, cha mất việc, bỏ Hà Nội về quê, một cửa hàng ế ẩm nhỏ xíu 
- Gia đình bác Xẩm: Những kiếp người đáy cùng của xã hội, sống nhờ sự bố thí thương hại của kẻ khác. Đứa con nhỏ bò lê la ra đất gợi sự thương tâm về một tương lai mờ mịt..
- Bà cụ già hơi điên: tiếng cười khanh khách, thân phận mờ mịt- sản phẩm nhãn tiền dễ sợ nhất của một cuộc sống mòn mỏi 
- Dẫn chứng: 
+ Chị Tí ngày thì mò cua bắt tép. Khách hàng là những con người quen thuộc
+ Tối nào bác Siêu cũng nhóm lửa, gia đình bác Xẩm chờ khách, người nhà cụ Thừa, cụ Lục cũng đi gọi chân tổ tôm
+ Chị em Liên ngày nào cũng tính tiền hàng, cũng phải ngồi trên cái chõng tre sắp gẫy, cũng đợi chuyến tàu đêm
- GV nêu vấn đề: Tư tưởng nhân đạo của Thạch Lam, giá trị nhân bản của tác phẩm được thể hiện như thế nào qua truyện ngắn “ hai đứa trẻ” ?
- Hs trao đổi theo nhóm 
- Các nhóm trình bày 
- GV nhận xét tổng hợp 
- GV dẫn lời Thế Lữ: “ sự thật tâm hồn Thạch lam diễn ra trong lời văn chương phức tạp, nhiều hình nhiều vẻ, nhưng bao giời cũng đằm thắm nhân hậu, cũng nghẹn ngào một chút lệ thầm kín củatình thương. Nếu Thạch Lam theo một chủ kiến noà trong công việc viết văn của anh thì chủ kiến ấy diễn ra và gợi lên sự xót thương”
Hoạt động 4
( Củng cố hướng dẫn, dặn dò )
- GV chốt lại các ý cơ bản
- GV hướng dẫn Hs chuẩn bị phân tích tâm trạng nhân vật Liên.
- GV rút kinh nghiệm bài dậy
..
..
..
Đề bài: “ Bức tranh phố huyện và tư tưởng chủ đề của truyện ngắn “ Hai đứa trẻ” 
I- Tìm hiểu đề 
* Vấn đề cần nghị luận: 
- Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống con người nơi phố huyện
- Tư tưởng của Thạch Lam 
* Yêu cầu nội dung của bài viết
- Làm nổi bật bức tranh nghèo nàn xơ xác, lụi tàn 
- Bật tư tưởng nhân đạo. nhân văn của Thạch Lam 
* Yêu cầu về phương pháp: 
- Sử dụng thao tác lập luận phân tích, bình luận
- Dẫn chứng chuyện ngắn “ Hai đứa trẻ” 
II- Lập dàn ý
1- Bức tranh phố huyện 
a- Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống lụi tàn 
- Thời gian
..Theo vòng quay uể oải của thời gian, Thạch Lam đã lựa chọn một thời điểm thích hợp để miêu tả sự tàn lụi : “Một buổi chiều quê man mác” “ Một đêm mùa hạ êm như nhung nhưng buồn xáo xác”
- Không gian:
.Cảnh ngày tàn, đêm khuya buồn bã được gợi tả qua yếu tố âm thanh và màu sắc
+ Âm thanh rời rạc: 
 Tiếng trống thu không chất chứa cả nỗi niềm con người, tiếng trống gợi nhịp bước của thời gian vẳng vẳng gọi buổi chiều về, nhưng cũng gọi về cả nỗi buồn xao xác. Đó là nhịp thở của cuộc đời khô khốc, chìm lấp trong đêm tối 
 Làm nền cho tiếng trống là bản nhạc dân dã quen thuộc nhưng buồn bã: Tiếng rên rỉ của côn trùng, tiếng à uôm của ếch nhái tiếng đàn bầu run rẩy bần bật rung rời rạc tội nghiệp, tiếng đối thoại rời rạc vô định, tiếng thở than ảo não, tiếng cười khanh khách ghê rợn
+ Màu sắc: 
* Lụi tàn 
* Sự tương tranh giữa bóng tối và ánh sáng vận động theo hướng: ánh sáng lụi tàn, bóng tối xâm lấn ngự trị
* Bóng tối vượt qua ranh giới của tự nhiên, thấm vào da thịt con người, đem theo nỗi buồn quê thấm thía tới tận đáy sâu tâm hồn Liên
* Trong đêm khuya, bóng tối ngự trị, lan tràn, luồn lách.. Bóng tối bao phủ mọi sinh hoạt, mọi sự vật, trở nên quen thuộc với con người “ Liên không còn sợ bóng tối” 
* Trong sự ngự trị của bóng tối, ánh sáng trở nên cao giá
* ánh sáng trở thành niềm khao khát cháy bỏng của con người: Đã buồn ngủ ríu cả mắt vẫn cố đợi chờ chuyến tàu đêm để được chứng kiến ánh sáng của những toa hạng sang, của kền và đồng mạ lấp lánh.
b- Những kiếp người lay lắt, tàn lụi
* Đó là những cư dân sống nhờ bóng tối:
* Đó là những kiếp người bị bao bọc bởi một thế giới của nhữn ... phận người nông dân- cũng là bế tắc lịch sử hiện tại- so sánh với các tác phẩm cùng thời ( tắt đèn, bước đường cùng) 
- Thể hiện một tư tưởng nghệ thuật: Vòng luẩn quẩn- số phận bi thảm của người nông dân.. Muốn thoát khỏi bi kịch cần phải xoá bỏ những cái lò gạch tức là xoá bỏ cái xã hội cũ đi- đó chính là lời cảnh tỉnh của nhà văn
- Kết cấu đầu cuối tương ứng- kết cấu vòng tròn- kết câúu đóng- ( Khác với kết cấu mở- dự đoán tương lai của “ Vợ nhặt”) 
à Mâu thuẫn giữa người nông dân và địa chủ tuy có những lúc quyết liệt bùng lên những luúc âm ỉ, nhưng dù sao nó vẫn tồn tại
Tham khảo
 1. Sự nghiệp văn học 
a. Nam Cao (1915-1951) tên thật là Trần Hữu Tri, sinh ra trong 1 gia đình nông dân làng Đại Hoàng, tỉnh Hà Nam. Ông là nhà văn có vị trí hàng đầu trong nền văn học Việt Nam thế kỷ XX, là một trong những đại diện xuất sắc nhất của trào lưu văn học hiện thực phê phán trước 1945. Nam Cao cũng là cây bút tiêu biểu của chặng đầu nền văn học mới sau cách mạng.
b. Sự nghiệp Vhọc của Nam Cao trải dài trên 2 thời kỳ, trước và sau CMT 8.
-Trước CMT8: sáng tác của N.Cao tập trung vào 2 đề tài chính: cuộc sống người trí thức tiểu tư sản nghèo và cuộc sống người nông dân ở quê hương.
+ ở đề tài người trí thức tiểu tư sản nghèo, đáng chú ý là các truyện ngắn" những truyện không muốn viết"; "Trăng sáng", "Đời thừa", "Mua nhà", "Nước mắt", "Cười"...và tiểu thuyết "Sống mòn"(1944). Trong khi mô tả hết sức chân thực tình cảnh nghèo khổ, bế tắc của những nhà văn nghèo, những "Giáo khổ trường tư", học sinh thất nghiệp...Nam Cao đã làm nổi bật tấn bi kịch tinh thần của họ, đặt ra những vấn đề có ý nghĩa XH to lớn. Đó là tấn bi kịch dai dẳng của người trí thức, những người có ý thức sâu sắc về giá trị sự sống và nhân phẩm, muốn sống có hoài bão, nhưng lại bị gánh nặng cơm áo và hoàn cảnh XH làm cho "chết mòn", phải sống" đời thừa"
+ ở đề tài về người nông dân, đáng chú ý nhất là các truyện:"Chí Phèo", “Trẻ con không được ăn thịt chó"," Một bữa no"," Lão Hạc"," Một đám cưới", "Lang Rận"...ở đề tài này, Nam Cao thường nhắc đến những hạng cố cùng, những số phận hẩm hưu bị ức hiếp, bị lưu manh hoá ...Nhà văn đã kết án sâu sắc cái XHội tàn bạo làm huỷ diệt cả nhân tính của những con người lương thiện. ở 1số TP, Nam Cao đã thể hiện niềm xúc động trước bản chất đẹp đẽ, cao quí trong tâm hồn họ (L.Hạc)
-Sau CMT8, Nam Cao sáng tác để phục vụ công cuộc kháng chiến, truyện ngắn "Đôi mắt" (1948) “Nhật ký ở rừng” (1948) và tập bút kí "Chuyện biên giới" (1950) của ông thuộc vào những sáng tác đặc sắc nhất của nền văn học mới sau CM còn rất non trẻ khi đó.
- Ngòi bút Nam Cao vừa tỉnh táo, sắc lạnh, vừa nặng trĩu suy nghĩ và đằm thắm yêu thương. Nam Cao là cây bút bậc thầy, ông xứng đáng được coi là 1 nhà văn lớn giầu sức sáng tạo của văn học VN.
- Những tphẩm được coi là tuyên ngôn nghệ thuật của NCao
+Truyện ngắn "Trăng sáng" (1943): "Chao ôi! Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật chỉ có thể là tiếng đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp lầm than"
- Truyện ngắn"Đời thừa (1943)
+ Một tác phẩm" thật giá trị" thì phải có nội dung nhân đạo sâu sắc:
" Nó phải chứa đựng được một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa phấn khởi. Nó ca tụng tình thương, tình bác ái, sự công bình...Nó làm cho người gần người hơn".
+ Nhà văn đòi hỏi cao sự tìm tòi sáng tạo và lương tâm người cầm bút "Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những cái gì chưa có"
- Văn chương đòi hỏi phải có lương tâm của người cầm bút: "Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là bất lương rồi. Nhưng cẩu thả trong văn chương thì thật là đê tiện.
- Trong tác phẩm “Đôi mắt” (1948) NC đã nêu 1 quan điểm của mình: “Vẫn giữ đôi mắt ấy để nhìn đời thì càng đi nhiều, càng quan sát lắm, người ta chỉ càng thêm chua chát và chán nản”
2- Bỡnh luận cõu :“Văn chương khụng cần đến những người thợ khộo tay làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sõu, biết tỡm tũi, khơi những nguồn chưa ai khơi, và sỏng tạo những cỏi gỡ chưa cú”.
A - GỢi í CHUNG
       Đõy là kiểu bài nghị luận hỗn hợp. Cú thể kết hợp thực hiện cựng lỳc cả ba thao tỏc nghị luận nhưng cựng cú thể làm tỏch riờng từng phần: giải thớch trước rồi mới bỡnh luận và sau cựng là chứng minh.
       Muốn giải thớch, bỡnh luận được tốt và chứng minh đỳng vấn đề trọng tõm, phải hiểu rằng đõy là ý kiến núi về vai trũ của cỏ tớnh sỏng tạo của nhà văn. Nếu khụng cú khỏm phỏ độc đỏo, văn học khụng phải là văn học. í kiến này mang đạm tớnh chất của một tuyờn ngụn, khụng chỉ cú ý nghĩa với riờng Nam Cao mà cũn với mọi nhà văn khỏc. Nú vừa là những chiờm nghiệm lại vừa cú ý nghĩa hướng dẫn tớch cực đối với cỏc sỏng tỏc cụ thể.
       Trong phần chứng minh, cần biết sử dụng thao  tỏc đối lập, so sỏnh. Cú như vậy mới chỉ ra đựơc cỏi mới của Nam Cao.
 B - GỢi í CỤ THỂ
   I - MỞ BÀI
       - Nam Cao xuất hiện trờn văn đàn và nổi tiếng trong lịch sử văn học như một người viết cú nhiều khỏm phỏ nghệ thuật mới mẻ, độc đỏo. Đõy là một kết quả tất yếu, bởi khi sỏng tỏc, ụng từng tõm niệm : “Văn chương khụng cần đến những người thợ khộo tay làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sõu, biết tỡm tũi, khơi những nguồn chưa ai khơi, và sỏng tạo những cỏi gỡ chưa cú”.
       - Mọi tỏc phẩm của Nam Cao đều được viết ra với tinh thần của lời phỏt biểu trờn.
  II – THÂN BÀI 
1.    Giải thớch
       -“Văn chương khụng cần đến những người thợ khộo tay làm theo một vài những kiểu mẫu đưa cho” nghĩa là sỏng tạo, khi sỏng tạo văn học tối kị sự sao chộp, mụ phỏng mang tinh thần nụ lệ, dự sao chộp, mụ phỏng ấy cú được thực hiện thành thục bao chăng nữa.
       -“Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sõu, biết tỡm tũi, khơi những nguồn chưa ai khơi, và sỏng tạo những cỏi gỡ chưa cú” cú nghĩa là văn học đồng thời đồng nghĩa với khỏm phỏ, sỏng tạo và nhà văn chõn chớnh phải đưa lại những cỏi mới, cỏi độc đỏo về phương diện nghệ thuật.
2. Bỡnh luận
       - í kiến này tiếp tục hoàn chỉnh quan niệm sỏng tỏc của Nam Cao từng ý nờu lờn trong truyện ngắn Trăng sỏng (1943): “Nghệ thuật khụng cần phải là ỏnh trăng lừa dối, nghệ thuật khụng nờn là ỏnh trăng lừa dối, nghệ thuật cú thể chỉ là tiếng đau khổ kia thoỏt ra từ những kiếp lầm than”. Nếu ý kiến trong Trăng sỏng thiờn về xỏc định thỏi độ trỏch nhiệm của nhà văn trước hiện thực cuộc sống, thỡ lời phỏt biểu trong Đời thừa lại thiờn về núi tới bản chõt của sỏng tạo nghệ thuật cũng như vấn đề cốt tử quyết định vị trớ nghệ sĩ trong lịch sử văn học.
       - Với ý kiến sau, Nam Cao đó dỏnh tan những ngộ nhận cho rằng sỏng tạo văn học là chuyện dễ dàng, chỉ cần “khộo tay”, chỉ cần kĩ xảo là đủ. Nếu dừng lại ở mức độ đú, nhà văn chỉ là anh thợ viết khụng hơn khụng kộm, và sỏng tỏc của anh ta chỉ là thứ mặt hàng được sản xuất hàng loạt, kộm bản sắc. Nam Cao đó hiểu đỳng tỏc phẩm văn học là sản phẩm tinh thần độc đỏo, khụng cú phiờn bản, bởi vậy nú đũi hỏi nhiều tõm huyết, nhiều cụng sức lao động của người nghệ sĩ.
       - Qua lời phỏt biểu của mỡnh, Nam Cao tự chứng tỏ là một nhà văn cú lương tõm nghề nghiệp, khụng chịu đựơc thúi ăn sẵn. ễng mỳụn nhà văn phải tự khẳng định chỗ đứng của mỡnh trong lịch sử văn học bằng chớnh những gỡ mỡnh cú. Mỳụn vậy , phải lao động sỏng tạo cỏi mới, biết “khơi những nguồn chưa ai khơi”. Đồng thời, Nam Cao đó nờu cao tinh thần trỏch nhiệm trước độc giả, khụng đỏnh lừa họ, khụng bắt họ phải “ thưởng thức” những mún ăn tinh thần kộm phẩm chất hoặc kể cho họ những chuyện thuộc loại “biết rồi, khổ lắm, núi mói”.
       - Nam Cao hiểu được sự phong phỳ vụ cựng, vụ tận của cuộc sống - đối tượng phản ỏnh, nhận thức của văn học. Chớnh vỡ sự phong phỳ đú, người sỏng tỏc cú thể khai thỏc mói khụng bao giờ cạn.Nhà văn đớch thực chẳng sợ thiếu đề tài ,chẳng sợ khụng cũn gỡ để viết, mà chỉ sợ khụng cú đủ dũng khớ, khụng đủ nghị lực và quyết tõm đào sõu, tỡm tũi  mà thụi. Ở đõy, ta cũng thấy rừ bản lĩnh nghệ thuật của Nam Cao - một người bắt đầu bước vào nghề viết khi quanh mỡnh đó cú nhiều người nổi tiếng, ấy vậy mà ụng vẫn khụng hề lựi bước, vẫn quyết tõm theo đuổi đến cựng con đường mà ụng đó chọn.
       - í kiến của Nam Cao khụng chỉ đũi hỏi người viết phải sỏng tạo, khỏm phỏ trờn những vấn đề thuộc nội dung mà cũn trờn những vấn đề thuộc hỡnh thức nghệ thuật. Sự thực , nội dung và hỡnh thức luụn thống nhất với nhau. Nếu vấn đề tỏc giả núi tới thật sự mới mẻ thỡ bao giờ nú cũng đũi hỏi một cỏch viết mới mẻ tương ứng. Cỏch viết mới sẽ khiến cho vấn đề được thể hiện sõu sắc hơn.
3. Chứng minh
       - Quan điểm nghệ thuật đó nờu của Nam Cao khụng phải hoàn toàn mới mẻ. Nhưng điều đỏng trõn trọng là nú thể hiện sõu sắc , chõn thực con người Nam Cao và chỉ đạo một cỏch nghiờm tỳc sỏng tỏc của ụng. Dự sỏng tỏc về đề tài gỡ, Nam Cao cũng đó tỡm tũi, khỏm phỏ khụng mệt mỏi.
       - Trước Nam Cao đó cú nhiều nhà văn viết về người nụng dõn rất nổi tiếng như Ngụ Tất Tố,Nguyễn Cụng Hoan. Đến lượt mỡnh Nam Cao cũng viết về họ nhưng cú nhiều phỏt hiện mới. ễng khụng chỉ cho thấy nỗi đau khổ của người nụng dõn về phương diện vật chất ( chuyện miếng cơm, manh ỏo, chuyện sưu thuế) mà cũn cho thấy nỗi đau khổ của họ về phương diện tinh thần, tức là đau khổ vỡ bị chà đạp, bị tước đoạt quyền sống, quyền làm người và vỡ nhiều lẽ khỏc ( cỏc truyện Chớ Phốo, Lóo Hạc, Lang Rận...)
       - Ngay với chuyện cỏi đúi và miếng ăn - một đề tài được nhiều ngừoi thể hiện – Nam Cao cũng cú cỏch nhỡn riờng của mỡnh, tỏc phẩm của ụng khụng phải là tiếng kờu “hóy cứu đúi” mà là tiếng kờu “hóy cứu lấy nhõn cỏch nhõn phẩm của con người” đang bị cỏi đúi và miếng ăn làm cho thui chột (cỏc truyện Một bữa no, Trẻ con khụng được ăn thịt chú, Tư cỏch mừ..)
       - Với đề tài tri thức tiểu tư sản, Nam Cao là người phõn tớch sõu sắc hơn ai hết bi kịch của những người tri thức khỏt khao sỏng tạo, khỏt khao sống đẹp nhưng rốt cục lại bị nhấn chỡm trong biển đời phàm tục ( cỏc truyện Đời thừa, Sống mũn...)
       - Nam Cao cũng là một trong số ớt ngừoi đó mạnh dạn đưa cỏi hàng ngày vật vónh vào văn học. ễng dỏm viết về cả “những chuyện khụng muốn viết”, vậy mà vẫn lụi cuốn độc giả, vẫn giỳp độc giả “vỡ ra” được một cỏi gỡ đú cú ý nghĩa. Đõy khụng phải là cỏi mới trong sỏng tỏc của ụng ( cỏc truyện  Những chuyyện khụng mỳụn viết, Cỏi mặt khụng chơi đựơc....)
       - Trong nghệ thuật viết truyện, Nam Cao cú rất nhiều đúng gúp cho văn học. ễng là người chuyờn sõu đi phõn tớch tõm lớ nhõn vật. Cú thể núi ụng là văn học bậc thầy của nghệ thuật phõn tớch tõm lớ. Mọi tỏc phẩm của ụng đều thể hiện đựơc ý hướng khỏm phỏ sõu sắc đời sống phức tạp của con người.
III - KẾT BÀI
       - Cuộc đời và sự nghiệp sỏng tạo của Nam Cao là một bài học lớn cho những người cầm bỳt viết.
       - Do cú sự thống nhất cao độ giữa thực tế sỏng tỏc và quan điểm nghệ thuật sõu sắc, tiến bộ, tỏc phẩm của Nam Cao cũn mói đựơc nhắc nhở.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an day them ngu van 11(1).doc