Giáo án dạy Ngữ văn 11 tiết 66: Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản

Giáo án dạy Ngữ văn 11 tiết 66: Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản

THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN.

I.MỤC TIÊU

 -Củng cố và nâng cao kiến thức về một số kiểu câu thường dùng trong Tiếng Việt.

 - Biết phân tích và lĩnh hội kiểu câu trong văn bản, biết cách lựa chọn kiểu câu thích hợp để diễn đạt khi nói và viết.

II.PHƯƠNG PHÁP:phát vấn ,thuyết giảng

IIPHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: sgk,sgv.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 1.Kiểm tra bài cũ .

 2. Giảng bài mới

 

doc 4 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1962Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Ngữ văn 11 tiết 66: Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT:66
Ngày dạy :.
Ngày soạn:.
THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN.
I.MỤC TIÊU
 -Cuûng coá vaø naâng cao kieán thöùc veà moät soá kieåu caâu thöôøng duøng trong Tieáng Vieät.
 - Bieát phaân tích vaø lónh hoäi kieåu caâu trong vaên baûn, bieát caùch löïa choïn kieåu caâu thích hôïp ñeå dieãn ñaït khi noùi vaø vieát.
II.PHƯƠNG PHÁP:phát vấn ,thuyết giảng
IIPHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: sgk,sgv. 
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC 
 1.Kieåm tra baøi cũ . 
 2. Giảng bài mới
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Mục tiêu cần đạt
25
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu kiểu câu bị động.
GV: Yêu cầu học sinh đọc các bài tập trong phần I SGK, sau đó hướng dẫn học sinh lần lượt giải các bài tập.Cuối cùng giáo viên bổ sung, củng cố lí thuyết.
GV: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về kiểu câu bị động sau đó chuyển sang kiểu câu chủ động có ý nghĩa tương đương.
Bài tập 1.
a) Xác định câu bị động trong đoạn trích.
b) Chuyển câu bị động sang câu chủ động có nghĩa cơ bản tương đương.
c) Thay câu chủ động vào vị trí câu bị động và nhận xét sự liên kết ý ở đoạn văn đã có sự thay thế đó.
Bài tập 2.
 Xác định kiểu câu bị động trong đoạn trích SGK và phân tích tác dụng của kiểu câu bị động về mặt liên kết ý trong văn bản.
Bài tập 3. 
GV: Hướng dẫn học sinh viết một đoạn văn về nhà văn Nam Cao có dùng kiểu câu bị động. Giải thích tác dụng của nó.
HS: Dựa và mô hình lấy ví dụ.
- Câu bị động: Tôi được thầy giáo khen.
-> Câu chủ động: Thầy giáo khen tôi.
HS: Đọc các bài tập SGK, thảo luận cá nhân trả lời.
- Câu bị động: Hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cả.
- Chuyển sang câu chủ động:Chưa một người đàn bà nào yêu hắn cả.
HS: Xác định câu bị động trong bài tập 2.
 Đời hắn chưa bao giờ được săn sóc bởi một bàn tay “đàn bà”.
HS: Tạo lập một đoạn văn về Nam Cao có sử dụng kiểu câu bị động.
I. Dùng kiểu câu bị động.
- Mô hình chung của kiểu câu bị động: Đối tượng của hành động- động từ bị động( bị, được, phải) – chủ thể của hành động- hành động.
VD: Hôm qua, tôi - được - thầy giáo 
 Đthđ Đt bđ chủ thể hđ
-tặng một quyển sách.
Hành động
- MmmMMô hình chung của kiểu câu chủ động:
Chủ thể hành động- hành động - đối tượng của hành động.
->Hôm qua, thầy giáo -tặng - tôi 
 chủ thể hđ Hành động Đthđ
một quyển sách.
Bài tập 1.
 *Nếu thay câu chủ động vào đoạn văn, câu không sai nhưng không nối tiếp ý và hướng triển khai ý của câu đi trước.Câu đi trước đang nói về đề tài hắn.Vì thế câu tiếp theo phải chọn hắn làm đề tài để tiếp tục ý được bàn tới trong câu trước.
* Còn nếu thay vào vị trí đó câu chủ động thì sẽ không tiếp tục được đề tài về hắn mà đã chuyển sang để nói về một người đàn bà nào.
Bài tập 2.
 -Câu bị động : Đời hắn chưa bao giờ được săn sóc bởi một bàn tay “đàn bà”.
- Tác dụng: Tạo ra sự liên kết ý với câu đi trước, tiếp tục đề tài nói về hắn
 Bài tập 3. 
 Nam Cao không được cuộc đời ưu ái. Sau khi học hết bậc Thành chung, ông vào Sài Gòn kiếm sống nhưng vì nghèo túng và ốm đau đã ném trả ông lại quê hương. Nam Cao cũng không được may mắn như bao nhà văn khác. Ông thử ngòi bút bằng những câu chuyện tình lãng mạn nhưng thất bại, sau đó tìm đến chủ nghĩa hiện thực mới thành công. Nam Cao luôn bị cái nghèo và cái đói ám ảnh, vì vậy ông có thái độ cảm thông sâu sắc với những người nghèo khổ, bất hạnh quê ông.
25
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu kiểu câu có khởi ngữ.
GV: Giúp học sinh giải quyết các bài tập mục II SGK.
Bài tập 1.
 Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau.
a) Xác định khởi ngữ và những câu có khởi ngữ.
b) So sánh tác dụng trong văn bản (về mặt liên kết ý, nhấn mạnh ý, đối lập ý,)của kiểu câu có khởi ngữ với kiểu câu không có khởi ngữ.
Bài tập 2.
GV: Giúp học sinh lựa chọn câu văn thích hợp và giải thích lí do.
Bài tập 3.
 Xác định khởi ngữ của đoạn trích và phân tích khởi ngữ về các mặt:
- Vị trí của khởi ngữ trong câu.
- Dấu hiệu về quãng ngắt hoặc hư từ sau khởi ngữ.
- Tác dụng của khởi ngữ đối với việc thể hiện đề tài của câu, đối với sự liên kết ý câu đi trước, sự nhấn mạnh ý, sự đối lập ý,
HS: Đọc các bài tập SGK, thảo luận cá nhân trả lời.
a) Câu có khởi ngữ: Hành thì nhà thị may ra còn.
 Khởi ngữ:Hành.
b) So sánh với câu tương đương về nghĩa nhưng không có khởi ngữ: Nhà thị may lại còn hành.
HS:Suy nghĩ và lựa chọn, giải thích:
 Chỉ có thể chọn câu C là câu phù hợp.
HS: Đọc bài tập 3 SGK, thảo luận và nhận xét.
a) Câu có khởi ngữ:Tự tôi, ngày nào tôi cũng tập.
- Vị trí: Khởi ngữ đứng ở đầu câu, trước chủ ngữ.
- Có quãng ngắt (dấu phảy) sau khởi ngữ.
-Tác dụng: Nêu một đề tài có quan hệ liên tưởng (giữa đồng bào- người nghe, và tôi- người nói) với điều đã nói trong câu trước( đồng bào- tôi).
b) Câu có khởi ngữ: Cảm giác, tình tự, đời sống cảm xúc, ấy là chiến khu chính của văn nghệ. 
(Tương tự như (a).
II. Dùng kiểu câu có khởi ngữ.
Bài tập 1.
a) Câu có khởi ngữ: Hành thì nhà thị may ra còn.
b) So sánh với câu tương đương về nghĩa: Nhà thị may lại còn hành, ta thấy:
- Hai câu về nghĩa cơ bản đều cùng biểu hiện một sự việc.
-Tuy nhiên, câu có khởi ngữ liên kết chặt chẽ hơn về ý với câu đi trước nhờ sự đối lập giữa các từ gạo và hành ( hai thứ cần thiết để nấu cháo hành). Vì vậy viết như nhà văn là tối ưu. 
Bài tập 2.
 Các câu trong đoạn văn đều nói về tôi: Quê quán, vẻ đẹp thể hiện qua bím tóc, cổ. Cho nên nếu câu tiếp theo nói về mắt thì cần dùng từ mắt ở đầu câu để biểu hiện đề tài, tạo nên mạch thống nhất về đề tài.Chỉ có phương án C là phù hợp .
*Kết luận.
- Khởi ngữ là thành phần câu nêu lên đề tài của câu, là điểm xuất phát của điều thông báo trong câu.
- Đặc điểm: 
 + Khởi ngữ luôn đứng đầu câu.
 + Khởi ngữ được tách biệt với phần còn lại của câu bởi từ thì, là, hoặc quãng ngắt:dấu phảy.
 + Trước khởi ngữ có thể có các hư từ:còn, về, đối với,
VD: Các bạn cứ đâm đầu mà lao vào những trò chơi thấp hèn đó đi. Còn tôi, tôi có hướng đi của riêng mình.
25
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống.
Bài tập 1.
GV: Yêu cầu học sinh đọc các bài tập 1 trong SGK.
a) Phần in đậm nằm ở vị trí nào trong câu?
b) Nó có cấu tạo như thế nào (là danh từ, động từ, là cụm động từ, cụm tính từ,)?
c) Chuyển phần in đậm về vị trí sau chủ ngữ và nhận xét sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo, về nội dung của các câu trước và sau khi chuyển.
Bài tập 2.
GV: Hướng dẫn học sinh giải quyết bài tập 2 SGK.
Bài tập 3.
GV: Yêu cầu học sinh đọc bài tập 3 SGK.
a) Xác định trạng ngữ chỉ tình huống.
b) Nêu tác dụng của việc đặt câu có trạng ngữ chỉ tình huống về mặt phân biệt thông tin thứ yếu trong câu (thể hiện ở trạng ngữ) và thông tin quan trọng (thể hiện ở vị ngữ của câu).
HS: Đọc bài tập, trả lời.
a) Phần in đậm nằm ở vị trí đầu câu.
b) Có cấu tạo là cụm động từ.
c) Có thể chuyển ra sau chủ ngữ:Bà già kia thấy thị hỏi, bật cười.
HS: Trả lời.
 Chọn phương án C.
HS: Thảo luận trả lời.
 a) Trạng ngữ chỉ tình huống: Nhận được phiến trát của Sơn Hưng Tuyên đốc bộ đường.
b) Tác dụng: Phân biệt tin thứ yếu và tin quan trọng.
III. Dùng kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống.
Bài tập 1.
a) Phần in đậm nằm ở vị trí đầu câu.
b) Có cấu tạo là cụm động từ.
c) Có thể chuyển ra sau chủ ngữ:Bà già kia thấy thị hỏi, bật cười.
Nhận xét: Sau khi chuyển, câu có hai vị ngữ, hai vị ngữ này cùng có cấu tạo là các cụm động từ, cùng biểu hiện hoạt động của một chủ thể là Bà già kia.Nhưng viết theo kiểu câu có một cụm động từ ở trước chủ ngữ thì câu nối tiếp về ý rõ ràng hơn với câu trước đó.
Bài tập 2.
Chỉ có thể chọn phương án C là phù hợp.
Bài tập 3.
a) Trạng ngữ chỉ tình huống: Nhận được phiến trát của Sơn Hưng Tuyên đốc bộ đường.
b) Tác dụng: Vì câu này đứng đầu văn bản nên trạng ngữ không có tác dụng liên kết văn bản mà chỉ có tác dụng phân biệt tin thứ yếu (thể hiện ở phần trạng ngữ đầu câu) với tin quan trọng (thể hiện ở phần vị ngữ chính của câu :quay lại hỏi thầy thơ lai).
10
Hoạt động 4:Hướng dẫn học sinh tổng kết về việc sử dụng ba kiểu câu trong văn bản.
GV: Yêu cầu học sinh tổng kết theo gợi ý SGK.
IV. Tổng kết về việc sử dụng ba kiểu câu trong văn bản.
- Thành phần chủ ngữ trong kiểu câu bị động, thành phần khởi ngữ và thành phần trạng ngữ chỉ tình huống đều chiếm vị trí đầu câu.
- Các thành phần kể trên thường thể hiện nội dung thông tin đã biết từ những câu đi trước trong văn bản, hay thể hiện một nội dung dễ dàng liên tưởng từ những điều đã biết ở những câu đi trước, hoặc một thông tin không quan trọng.
- Vì vậy, việc sử dụng những kiểu câu bị động, câu có thành phần khởi ngữ, câu có trạng ngữ chỉ tình huống có tác dụng liên kết ý, tạo mạch lạc trong văn bản.
- Cuûng coá, daën doø( 1 phút): Xác định phân biệt và sử dụng được một số kiểu câu vừa học để vận dụng và tạo lập văn bản.
- Baøi taäp veà nhaø: Đọc trước đoạn trích Tình yêu và thù hận.
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM.

Tài liệu đính kèm:

  • doc66.doc