II.Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của ngôn ngữ báo chí.
1.Các phương tiện diễn đạt:
a/Về từ vựng :
Sử dụng vốn từ chung, có tính toàn dân, đa phong cách.
- Sử dụng các từ ngữ thuộc các phong cách chức năng khác nhau.
- Nghiêm túc, cẩn trọng, sáng tạo trong cách dùng từ.
b/Về ngữ pháp
- Có thể sử dụng nhiều kiểu câu khác nhau.
- Câu văn thường ngắn gọn, sáng sủa, mạch lạc để đảm bảo tính chính xác của thông tin.
- Chuẩn xác, mẫu mực trong viết câu.
Tiết PPCT: 50 Ngày soạn: Ngày dạy: PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ (tiếp theo) TG HĐ của GV HĐ của HS Nội Dung HĐ 3: HDHS tìm hiểu các phương tiện diễn đạt và các đặc trưng của PCNNBC. Một PCNN chức năng thướng cĩ những phương tiện diễn đạt nào? Cho HS đọc một số văn bản báo chí sau đĩ yêu cầu : Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ trong các loại VB? Nhận xét về cách sử dụng câu trong VB báo chí? Nhận xét về các biện pháp tu từ ? Nhận xét về bố cục trình bày? Ngơn ngữ báo chí cĩ những đặc trưng cơ bản nào? GV dùng 1 VB báo chí để chứng minh 3 đặc trưng trên. HĐ 4: HDHS làm bài tập Bài tập 1: Yêu cầu SGK GV HDHS làm bài tập về nhà theo yêu cầu của bài tập 2 SGK HĐ 3: HS tìm hiểu các phương tiện diễn đạt và các đặc trưng của PCNNBC. HS làm việc độc lập HS trao đổi theo đơn vị bàn .Đại diện trình bày. Tính thơng tin thời sự: -Tính ngắn gọn. -Tính sinh động và hấp dẫn HĐ 4: HS làm bài tập SGK HS làm việc độc lập Lắng nghe và ghi nhận II.Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của ngơn ngữ báo chí. 1.Các phương tiện diễn đạt: a/Về từ vựng : Sử dụng vốn từ chung, có tính toàn dân, đa phong cách. - Sử dụng các từ ngữ thuộc các phong cách chức năng khác nhau. - Nghiêm túc, cẩn trọng, sáng tạo trong cách dùng từ. b/Về ngữ pháp - Có thể sử dụng nhiều kiểu câu khác nhau. - Câu văn thường ngắn gọn, sáng sủa, mạch lạc để đảm bảo tính chính xác của thông tin. - Chuẩn xác, mẫu mực trong viết câu. c/Về biện pháp tu từ Không hạn chế các biện pháp tu từ từ vựng và cú pháp. d/Về bố cục, trình bày - Bố cục rõ ràng, hợp logic, dễ tiếp thu. - Trình bày hấp dẫn, bắt mắt người đọc. 2. Các đặc trưng của ngơn ngữ báo chí: - Tính thơng tin thời sự: -Tính ngắn gọn. -Tính sinh động và hấp dẫn. III.Luyện tập Bài tập 1: *Gợi ý: -Tỉnh An giang đĩn nhận quyết định của bộ văn hĩa thơng tin vào thời gian nào? -Ở đâu? -Quyết định của bộ văn hĩa thơng tin cơng nhận cái gì? -Tại sao địa danh ấy lại được cơng nhận là di tích lịch sử cấp quốc gia? 3.Củng cố: Cho HS vận dụng bài tập 4. Dặn dị: _Học bài. _ Chuẩn bị bài mới
Tài liệu đính kèm: