Giáo án dạy Ngữ văn 11 tiết 17, 18: Lẽ ghét thương trích Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu

Giáo án dạy Ngữ văn 11 tiết 17, 18: Lẽ ghét thương trích Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu

LẼ GHÉT THƯƠNG

Trích Lục Vân Tiên

 Nguyễn Đình Chiểu

I.Mục Tiêu :

Giúp HS:

-Nắm đượcngững nét cơ bản về cuộc đời của Nguyễn Đình Chiểu

-Nhận thức được tình cảm yêu ghét của tác giả ,có ý thức về những tình cảm này trong cuộc sống.

-Hiểu được đặc trưng bút pháp trữ tình của Nguyễn Đình Chiểu.

II. Phương pháp :đọc sáng tạo , thảo luận , thuyết giảng phát vấn.

III. Phương tiện : SGK,SGV

IV. Các hoạt động trên lớp :

1. Kiểm tra bài cũ :

a/ Hình ảnh bãi cát được tác giả miêu tả như thế nào?

b/ Tâm trang của nhân vật trữ tình trong bài thơ?

2. Giảng bài mới :

 

doc 4 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1463Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Ngữ văn 11 tiết 17, 18: Lẽ ghét thương trích Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT :17, 18
Ngày soạn :
Ngày dạy:..
LẼ GHÉT THƯƠNG
Trích Lục Vân Tiên
 Nguyễn Đình Chiểu
I.Mục Tiêu :
Giúp HS:
-Nắm đượcngững nét cơ bản về cuộc đời của Nguyễn Đình Chiểu
-Nhận thức được tình cảm yêu ghét của tác giả ,có ý thức về những tình cảm này trong cuộc sống.
-Hiểu được đặc trưng bút pháp trữ tình của Nguyễn Đình Chiểu.
II. Phương pháp :đọc sáng tạo , thảo luận , thuyết giảng phát vấn.
III. Phương tiện : SGK,SGV
IV. Các hoạt động trên lớp :
Kiểm tra bài cũ :
a/ Hình ảnh bãi cát được tác giả miêu tả như thế nào?
b/ Tâm trang của nhân vật trữ tình trong bài thơ?
Giảng bài mới :
 *Lời vào bài:NĐC được xem là một nhà thơ tiêu biểu cho văn học cổ điển Việt Nam.Trong số những sáng tác của ông Lục Vân Tiên là tác phẩm được nhiều người yêu thích không chỉ trong thời đại ông mà còn yêu thích trong mọi thời đại ,ở đó chứa đựng những bài học về lối sống ,cách sống .Lẽ ghét thương là đoạn trích tiêu biểu cho điều đó.
TG
HĐ của GV 
HĐcủa HS
Nội Dung
HĐ1: HDHS tìm hiểu về tác giả tác phẩm.
GV giới thiệu một số nét chính về tác giả .
Truyện Lục Vân Tiên được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
Tác phẩm đề cập đến vấn đề gì?
Thể loại của tác phẩm ?
Vị trí của đoạn trích?
HĐ2:HDHS tìm hiểu văn bản .
GV HD HS đọc văn bản 
Vấn đề được đề cập đến trong văn bản là gì?
 Đối tượng ông Quán ghét ? Ghét như thế nào ?
Tác giả sử dụng nghệ thuật gì khi nói về lẽ ghét của ông quán ?
Lẽ ghét của ông quán xuất phát từ căn nguyên nào ?
Em hiểu như thế nào về câu nói “vì chưng hay ghét .”
Qua đó tác giả bày tỏ thái độ của mình như thế nào?
Đối tượng mà ông quán thương ?
Thái độ của tác giả khi nói về lẽ thương?
*GV cho HS thảo luận : Nhận xét về nghệ thuật của đoạn trích ?
GV nhận xét phần thảo luận của học sinh và chốt laị vấn đề.
HĐ3: HDHS khái quát lại giá trị nội dung nghệ thuật của đoạn trích 
HĐ1: đọc ngữ liệu SGK và trả lời câu hỏi
Đầu những năm 50 của TK XIX
HS dựa vào SGK trả lời nội dung cơ bản
Truyện nôm bác học 
HĐ2: Đọc văn bản 
Lẽ ghét và lẽ thương
Các bậc vua chúa 
Điển tích điển cố 
HS suy nghĩ trả lời 
HS suy nghĩ trả lời 
Dựa vào văn bản xác định đối tượng ông quán thương
Niềm cảm thông của tác giả đối với nhân dân
Chia 4 nhóm thảo luận .Sau đó đại diện nhóm trình bày
HS tự rút ra kết luận chung dựa vào phần ghi nhớ SGK
I.Tiểu dẫn:
 1.Tác giả :
-NĐc(1822-1888) sinh tại quê mẹ làng Tân Thới ,tỉnh Gia Định.
-21t đỗ tú tài ,6 năm sau bị mù .
-Khi thực dân Pháp xâm lược ông tích cực tham gia phong trào kháng chiến .
2. Tác phẩm :
-Được sáng tác vào đầu những năm 50 của thế kỷ XIX.
-Cốt truyện xoay quanh cuộc xung đột giữa thiện và ác ,nhằm đề cao tinh thần nhân nghĩa,thể hiện khát vọng lý tưởng của tác giả và nhân dân đồng thời về một xã hội tốt đẹp ở đó mọi quan hệ giữa người với người đều thắm đượm tình cảm yêu thương ,nhân ái.
-Tác phẩm thuộc thể truyện Nôm bác học 
-Đoạn trích từ câu 473-504 của truyện Lục Vân Tiên.
II. Đọc –hiểu văn bản :
Lẽ ghét thương:
-Lẽ ghét : tác giả sử dụng nhiều điển tích diễn giải cụ thể để nói về lẽ ghét của ông quán trước sự suy tàn vua chúa đắm say tửu sắc ,không chăm lo đời sống của nhân dân.
- Lẽ ghét xuất phát từ những lập trường khác nhau .Nhưng với Nguyễn Đình Chiểu tiếng dân được nhắc đến trong những cặp câu lục bát ,nghĩa là chỉ có dân mới gánh chịu mọi tay ách , khổ sở trăm chiều .
"Ghét sâu sắc ,ghét mãnh liệt đến tận cùng của cảm xúc 
_ Lẽ thương : thương những người có tài có đức và nhất là cóp chí hành đạo giúp đời , giúp dân nhưng đều không đạt sở nguyện "đồng cảnh với chính tác giả .
_Lẽ thương chính là niềm cảm thông sâu sắc tận đáy lòng của nhà thơ ,xuất phát từ tình cảm yêu thương nhân dân , mong muốn nhân dân được sống bình yên hạnh phúc và những người tài đức có điều kiện thực hiện ý nguyện .
Những biện pháp nghệ thuật 
_ Điệp từ ,đối lập để biểu hiện sự trong sáng phân minh giữa tình cảm yêu vả ghét trong tâm hồn của tác giả .
_Tăng cường độ cảm xúc .
_ Bút pháp trữ tình mang tính triết lý đạo đức .
III. Tổng kết :
(Ghi nhớ SGK)
Củng cố : HS đọc diễn cảm đoạn trích .
Dặn dò:
Học bài ,thuộc thơ
Chuẩn bị bài mới.
V. phần rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • doc17,18.doc