Giáo án dạy Ngữ văn 11 tiết 16: Luyện tập thao tác lập luận phân tích (tiếp theo)

Giáo án dạy Ngữ văn 11 tiết 16: Luyện tập thao tác lập luận phân tích (tiếp theo)

III. Luyện tập:

 Bài tập 1:

a/Những biểu hiện và tác hại của thái độ tự ti.

_Giải thích khái niệm tự ti ,phân biệt tự ti với khiêm tốn.

_Những biểu hiện của thái độ tự ti .

_Tác hại của thái độ tự ti.

b/ Những biểu hiện và tác hại của thái độ tự phụ .

_Giải thích khái niệm tự phụ phân biệt tự phụ với tự ti .

 

doc 2 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1555Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Ngữ văn 11 tiết 16: Luyện tập thao tác lập luận phân tích (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT:16
Ngày soạn :.
Ngày dạy:.
LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH
(Tiếp theo)
TG
HĐ của GV
HĐcủa HS
Nội Dung
HĐ3: HDHS luyện tập thông qua các bài tập SGK
GV cho HS thảo luận 2 bài tập ở SGK.
Bài tập 1: Tự ti và tự phụ là hai thái đợ trái ngược nhau nhưng điều ảnh hưởng không tốt đến kết quả học tập và công tác .Anh chị hãy phân tích hai căn bệnh trên.
Bài tập 2: Phân tích hình ảnh sĩ tử và quan trường qua 2 câu thơ sau : “Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ .Ậm ọe quan trường miệng thét loa”
GV nhận xét bổ sung ý kiến.
HĐ3: Chia 4 nhóm thảo luận .
Nhóm 1,3 thảo luận bài tập 1.
Nhóm 2,4 thảo luận bài tập 2.
Đại diện nhóm trình bày.
Đại dịên nhóm 2,4 trình bày
III. Luyện tập:
 Bài tập 1:
a/Những biểu hiện và tác hại của thái độ tự ti.
_Giải thích khái niệm tự ti ,phân biệt tự ti với khiêm tốn.
_Những biểu hiện của thái độ tự ti .
_Tác hại của thái độ tự ti.
b/ Những biểu hiện và tác hại của thái độ tự phụ .
_Giải thích khái niệm tự phụ phân biệt tự phụ với tự ti .
_Những biểu hiện của thái độ tự phụ 
_Tác hại của thái độ tự phụ.
c/ Xác định thái độ hợp lí đánh giá đúng bản thânđể phát huy mặt mạnh ,hạn chế và khắc phục mặt yếu.
Bài tập 2:
-Phân tích nghệ thuật sử dụng biện pháp đảo trật tự từ : lôi thôi , ậm ọe .
-Phân tích hình ảnh vai đeo lọ của sĩ tử và hình ảnh miệng thét loa của quan trường .
-Cảm nhận về cảnh thi cử và tài năng của Tú Xương trong việc tái hiện hiện thực.
3.củng cố:
 Cho HS vận dụng bài tập.
Dặn dò:
Học bài ,làm bài tập.
Chuẩn bị bài mới
V. Phần rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • doc16.doc