Giáo án dạy Ngữ văn 11 tiết 14, 15: Văn học: Bài ca ngắn đi trên bãi cát _Cao Bá Quát

Giáo án dạy Ngữ văn 11 tiết 14, 15: Văn học: Bài ca ngắn đi trên bãi cát _Cao Bá Quát

Văn Học: BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT

 _Cao Bá Quát_

I.Mục tiêu:

 Giúp HS:

_Hoàn cành nhà Nguyễn trì trệ,bảo thủ,Cao Bá Quát tuy vẫn đi thi nhưng đã tỏ ra chán ghét con đường công danh mưu cầu danh lợi tầm thường .Bài thơ “Bài ca ngăn đi trên bãi cát” biểu lộ tinh thần phê phán của ông đối với học thuật và sự bảo thủ .trì trệ củachế độ nhà Nguyễn nói chung ,góp phần lý giải hành động khởi nghĩa của ông về sau vào năm 1854 .

_Hiểu đựoc mối quan hệ giữa nội dung và nghệ thuật của bài thơ cổ thể về nhịp điệu hình ảnh .các yếu tố hình thức này có đặc điểmriêng phục vụ cho việc chuyển tải nội dung.

II.Phương pháp :Đọc sáng tạo ,gợi tìm ,phát vấn thuyết giảng.

III. Phương tiện :SGK ,SGV.

 

doc 4 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Ngữ văn 11 tiết 14, 15: Văn học: Bài ca ngắn đi trên bãi cát _Cao Bá Quát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT:14,15
Ngày soạn:..
Ngày dạy:..
Văn Học: BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT
 _Cao Bá Quát_
I.Mục tiêu:
 Giúp HS:
_Hoàn cành nhà Nguyễn trì trệ,bảo thủ,Cao Bá Quát tuy vẫn đi thi nhưng đã tỏ ra chán ghét con đường công danh mưu cầu danh lợi tầm thường .Bài thơ “Bài ca ngăn đi trên bãi cát” biểu lộ tinh thần phê phán của ông đối với học thuật và sự bảo thủ .trì trệ củachế độ nhà Nguyễn nói chung ,góp phần lý giải hành động khởi nghĩa của ông về sau vào năm 1854 .
_Hiểu đựoc mối quan hệ giữa nội dung và nghệ thuật của bài thơ cổ thể về nhịp điệu hình ảnh .các yếu tố hình thức này có đặc điểmriêng phục vụ cho việc chuyển tải nội dung.
II.Phương pháp :Đọc sáng tạo ,gợi tìm ,phát vấn thuyết giảng.
III. Phương tiện :SGK ,SGV.
IV. Các hoạt động trên lớp:
 1.Kiểm tra bài cũ:	
 a/Thái độ ngất ngưởng của NCT được thể hiện như thế nào ở chốn quan trường?
 b/Khi về hưu ông có lối sống như thế nào?
 2/Giảng bài mới :
*Lời vào bài: Sống trong xã hội mục nát của triều Nguyễn không ít những nhà nho đã chán ghét cuộc sống mưu cầu danh lợi tầm thường để khao khát có một cuộc sống tốt đẹp .Cao Bá Quát là 1 trong những nhà nho ấy .Để hiểu rõ hơn tâm hồn và nhân cách của ông chúng ta sẽ tìm hiểu tác phẩm “Bài ca ngắn đi trên bãi cát”
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung
HĐ 1: HDHS tím hiểu về tác giả và tác phẩm .
Nêunhững nét chính về tác giả Cao Bá Quát.?
Thơ của Cao Bá Quát thường đề 
cập đến vấn đề gì?
GV HDHS đọc văn bản.
Xác định thể loại của văn bản?
Đặc điểm cơ bản của thể hành?
Tác phẩm được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
GV chốt lại nội dung chính : Tác phẩm được hình thành trong những lần ông đi thi hội qua các tỉnh miền trung đầy cát .Nhà thơ mượn hình ảnh đoàn người khó nhọc đi trên bãi cát để hình dung con đường mưu cầu danh lợi .
HĐ2: HDHS tìm hiểu văn bản .
Tìm các chi tiết tả thực mang ý nghĩa tượng trưng?
Với những chi tiết trên tác giả đã gợi ra khoảng không gian như thế nào?
Khổ thơ đầuhình tượng nào trong thơ mang ý nghĩa khái quát cao?
Đó là ý nghĩa gì?
GV thuyết giảng thêm :Những cồn cát : con đường đời con đường công danh bế tắt nhọc nhằn trong hành trình đi tìm chân lý giữa cuộc đời.
GV HDHS tìm hiểu câu hỏi 2 ở SGK.
Hình ảnh người đi trên bãi cát đựơc miêu tả bằng những chi tiết nào ?
Cho hs xem phần chú giải ở hai câu thơ này.
Tâm trạng của người đi trê bãi cát như thế nào ?
 Nhậnxét về cách xưng hô của tác giả ?
Cho HS trả lời câu hỏi 4SGK
HĐ 3 : HDHS khái quát lại giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
HĐ1 : Đọc ngữ liệu SGK và trả lời câu hỏi.
HS suy nghĩ trả lời.
HS đọc văn bản.
Thể hành : thể thơ cổ cò tính chất tự do phóng túng không gò bó về số câu niêm luật.
HS suy nghĩ trả lời.
HĐ2 : Tìm hiểu về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
Bãi cát ,sóng biển núi.
Rộng lớn mênh mông bất tận.
+Đi 1 bứơc như lùi 1 bước .
+Những cồn cát mênh mông.
+Con đường cùng.
HS suy nghĩ trả lời.
HS phát biểu ý kiến
HS dựa vào văn bản trả lời.
HS suy nghĩ trả lời
Khách quân ngã :bộc lộ tâm trạng khác nhau trong từng hoàn cảnh khác nhau.
Cá nhân HS trả lời.
HĐ3 : HS tự rút ra kết luận dựa vào phần ghi nhớ SGK.
I. Tiểu dẫn :
 1. Tác giả :
_Cao B á Quát (1809- 1855) tự Chu Thần , hiệu Cúc Đường Mẫn Hiên ,người làng Phú thị huyện gia lâm tỉnh bắc ninh .
_Ông là 1 nhà thơ có tài năng bản lĩnh được người đương thời tôn là thánh quát.
_Thơ của ông bộpc lộ thái độ phê phán mạnh mẽ chế độ phong kiến trì trệ bảo thủ và với tư tưởng khai sáng mang tính tự phát ,phản ánh nhu cầu đổi mới xã hội Việt Nam giữa thế kỷ XIX.
 2.Tác phẩm :
_Thể loại : tác phẩm được viết theo thể hành.Đây là 1 thể thơ cở có tíh chất tự do phóng khoáng không gò bó về số câu niêm luật .
_Hoàn cảnh sáng tác : Trong những lần ông đi thi từ quê ra Huế.
II.Đọc – hiểu văn bản :
 1.Hình ảnh bãi cát :
_Hình ảnh bãi cát sóng biển núi là hình ảnh có thật mà rác giả đã đi qua từ kinh đô vào Huế "mêng mông bất tận mờ mịt.
_Hình tượng thơ lại mang ý nghĩa khái quát cao : ‘’Đi một bước như lùi 1 bước’’"hình nảh rất chân thật tượng trưng cho con đường công danh của tác giả.
_Những cồn cát mênh mông vừa là hình ảnh thực vừa là con đường đờicon đườngcông danh bế tắc,nhọc nhằn đối với những tầng lớp trí thức của XHPK.
_Con đừơng cùng : đáng ghê sợ ,cũng à hình ảnh tượng trưng cho đường đời không lối thoát .
Hình ảnh người đi trên bãi cát :
_Khốn khổ ,gian nan vất vả .
_Bắt đầu oán hận:
 “Không học được ông tiên phép ngủ 
Trèo non lội suối giân khôn vơi”
_Có nhiều loại ngươì : “ xưa nay phường danh lợi”
_Vô số người say vì hơi men.
_Ngừơi tỉnh thì rất ít.
_Bỗng phân vân tự hỏi và 1 nỗi băn khoân choáng đầy tâm hồn “Tính sao đây đường bằng mờ mịt 
Đuờng ghê sợ còn nhiều đâu ít “"nỗi bế tắctuyệt vọng bao trùm lên người đi trên cát và cả bải cát dài.
_Cách xưng hô :”khách ,quân ,ngã”thể hiện thái độ trăn trở bức xúc trên con đường công danh sự nghiệp những tâm trạng thái độ khác nhau khi đứng trước hoàn cảnh khác nhau.
_Lời ca vừa mang âm thanh bi tráng vừa mang âm địêu u buồn chứa đựng sự phản kháng âm thầm ,nhịp điệu thay đổi liên tục ,diễn tả sự gập ghềnh của bước đi trên bãi cát dài- con đường công danh chán ghét.
III.Tổng kết :
(Ghi nhớ SGK)
3. Củng cố :
Cho HS làm bài tập phần luyện tập SGK.
4.Dặn dò:
_Học bài thuộc lòng văn bản.
_Chuẩn bị bài mới.
V.Phần rút kinh nghiệm :.

Tài liệu đính kèm:

  • doc14,15.doc