PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
( Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU.
- Giúp học sinh hiểu được khái niệm ngôn ngữ chính luận, các loại văn bản chính luận và đặc điểm của phong cách ngôn ngữ chính luận.
- Biết cách phân tích và viết bài văn nghị luận chính trị.
II.PHƯƠNG PHÁP
III. CHUAÅN BÒ.
- Thaày: Ñoïc taøi lieäu tham khaûo, SGV, SGK.
- Troø: Ñoïc SGK, hoïc baøi cuõ, soaïn baøi môùi.
IV. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC
1. Kieåm tra baøi cũ .
Thế nào là ngôn ngữ chính luận? Văn bản chính luận có những thể loại tiêu biểu nào?
Tieát: 111 . Ngaøy soaïn:. Ngày dạy:. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN ( Tiếp theo) I. MỤC TIÊU. - Giúp học sinh hiểu được khái niệm ngôn ngữ chính luận, các loại văn bản chính luận và đặc điểm của phong cách ngôn ngữ chính luận. - Biết cách phân tích và viết bài văn nghị luận chính trị. II.PHƯƠNG PHÁP III. CHUAÅN BÒ. - Thaày: Ñoïc taøi lieäu tham khaûo, SGV, SGK. - Troø: Ñoïc SGK, hoïc baøi cuõ, soaïn baøi môùi. IV. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC 1. Kieåm tra baøi cũ . Thế nào là ngôn ngữ chính luận? Văn bản chính luận có những thể loại tiêu biểu nào? 2.Giảng bài mới: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt 15 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các phương tiện diễn đạt. GV: Gọi học sinh đọc mục 1.II SGK. GV: Hãy nhận xét các phương tiện diễn đạt được sử dụng trong các trích đoạn văn bản ở tiết trước: Về từ ngữ, về ngữ pháp, về biện pháp tu từ. GV: Phân tích phép liên kết trong các câu sau. - Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được. - Xuân mới, thế và lực mới, chúng ta tự tin đi tới! GV: Em hãy tìm các biện pháp tu từ trong đoạn văn bản: Việt Nam đi tới. Hoạt động 1: Đọc SGK, nhận xét. - Về từ ngữ: Dùng nhiều từ ngữ chính trị. - Về ngữ pháp: Câu chuẩn mực. - Về biện pháp tu từ: So sánh, ẩn dụ, điệp ngữ, liệt kê, HS: Thảo luận trả lời. HS:Tiến hành thảo luận và phân tích các biện pháp tu từ: - Ẩn dụ:non sông Việt Nam đang bừng dậy một sinh khí mới. - Liệt kê kết hợp với điệp ngữ:Trong từng.trong từng - Kết hợp câu ngắn và câu dài. II. Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận. 1. Các phương tiện diễn đạt. a. Về từ ngữ: - Văn bản chính luận sử dụng ngôn ngữ thông thường nhưng có nhiều từ ngữ chính trị: Độc lập, tự do, bình đẳng, đồng bào, quyền lợi, thống nhất, công bằng, - Từ ngữ chính trị nhiều khi được sử dụng rộng rãi trong sinh hoạt chính trị nên đã trở thành lớp từ thông dụng quen thuộc: Đa số, thiểu số, phát xít, dân chủ, bình đẳng, b. Về ngữ pháp. - Câu văn trong văn bản chính luận thường có kết cấu chuẩn mực, gắn với những phán đoán lôgic, đảm bảo tính mạch lạc trong lập luận. - Văn bản chính luận thường dùng những câu phức hợp có nhiều từ ngữ liên kết:Bởi thế, cho nên, tuynhưng, dù.nhưng.để phục vụ cho lập luận được chặt chẽ. c.Về biện pháp tu từ. - Văn bản chính luận sử dụng nhiều biện pháp tu từ nhằm làm cho lí lẽ, lập luận thêm hấp dẫn và có khả năng thuyết phục cao. - Ở dạng nói, văn bản chính luận thể hiện ở việc phát âm, nhấn giọng, sử dụng ngữ điệu hợp lí, 15 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận. GV: Gọi học sinh đọc mục 2.II SGK. GV: Hãy nêu những đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ chính luận. GV: Phân tích các đặc trưng đó trong văn bản Tuyên ngôn độc lập ở tiết trước. GV: Yêu cầu học sinh đọc thuộc ghi nhớ SGK. Hoạt động 2 Đọc SGK, nêu các đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ chính luận. HS: Phân tích các đặc trưng đó ở văn bản Tuyên ngôn độc lập. - Tính công khai về quan điểm chính trị: Luôn giữ vững quan điểm của một nguyên thủ quốc gia, một Chủ tịch nước. - Tính chặt chẽ, lôgic trong diễn đạt được thể hiện qua hệ thống lập luận: Cơ sở pháp lí- cơ sở thực tế- lời tuyên ngôn. - Tính truyền cảm, thuyết phục thể hiện qua các dùng từ, đặt câu. 2. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận. - Tính công khai về quan điểm chính trị. - Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận. - Tính truyền cảm, thuyết phục. 10 Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập. GV: Hướng dẫn học sinh giải bài tập 1 SGK. Hoạt động 3 Đọc và làm các bài tập trong SGK. III. Luyện tập. Bài tập 1( SGK, trang 108). - Điệp ngữ kết hợp với điệp cú pháp:Ai códùng. - Liệt kê: Súng, gươm, cuốc, thuổng, gậy gộc. - Ngắt đoạn câu để tạo giọng văn dứt khoát, mạnh mẽ, hùng hồn. 3. Cuûng coá Nắm được đặc điểm sử dụng các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận. 4. daën doø Baøi taäp veà nhaø: Làm các bài tập còn lại trong SGK.
Tài liệu đính kèm: