Giáo án dạy nghề

Giáo án dạy nghề

I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY (Về kiến thức, kỹ năng, thái độ).

Học xong bài này HS cần nắm được:

- Mục đích của việc học nghề phổ thông, khái niệm Tin học, các lĩnh vực nghiên cứu của Tin học, các ứng dụng của Tin học.

- Hình thành khả năng tư duy nghề nghiệp đối với bản thân.

- Nhiệt tình sáng tạo trong quá trình học, tạo niềm say mê với môn học.

II/ CÁC CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ CHO DẠY VÀ HỌC:

- Giáo viên: Tài liệu giảng dạy, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học,

- Học sinh: ý thức, thái độ tìm hiểu thông tin về máy tính thông qua sách báo và thực tế, đồ dùng học tập,

III/ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN BÀI GIẢNG:

1. Ổn định lớp: 3 phút

- Điểm danh HS kiểm tra sĩ số lớp.Vắng:

- Phổ biến nội quy lớp học.

2. Kiểm tra bài cũ: . phút

 

doc 103 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 3416Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy nghề", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 giáo án 
Số: 1
Tên bài dạy: Bài mở đầu
Số tiết: 1 (Từ tiết 01 đến tiết 01). 
Ngày soạn: 29/ 05/ 2010 
Ngày dạy: 01/ 06/ 2010
I/ Mục tiêu bài dạy (Về kiến thức, kỹ năng, thái độ).
Học xong bài này HS cần nắm được:
- Mục đích của việc học nghề phổ thông, khái niệm Tin học, các lĩnh vực nghiên cứu của Tin học, các ứng dụng của Tin học.
- Hình thành khả năng tư duy nghề nghiệp đối với bản thân.
- Nhiệt tình sáng tạo trong quá trình học, tạo niềm say mê với môn học.
II/ Các công việc chuẩn bị cho dạy và học:
- Giáo viên: Tài liệu giảng dạy, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học, 
- Học sinh: ý thức, thái độ tìm hiểu thông tin về máy tính thông qua sách báo và thực tế, đồ dùng học tập, 
III/ Quá trình thực hiện bài giảng:
1. ổn định lớp: 3 phút
- Điểm danh HS kiểm tra sĩ số lớp.Vắng:
- Phổ biến nội quy lớp học.
2. Kiểm tra bài cũ: . phút
3. Nội dung bài giảng: 40 phút
TT
Hoạt động của Thầy và Trò
TG
(phút)
Nội dung bài giảng
I/
1.
2.
3.
4.
5.
II/
1.
2.
Gv:- Giới thiệu mục đích, tác dụng của việc học nghề phổ thông
- Gv: Giới thiệu chung về nghề Tin học; nghề Tin học ứng dụng.
Gv: Giới thiệu về chương trình học 70 tiết.
Gv: Giới thiệu khái niệm Tin học; giải thích các thuật ngữ trừu tượng trong khái niệm.
- Môn Tin học nghiên cứu cái gì?
- HS : TL1, TL2 
Giáo viên nhận xét
- Tin học nghiên cứu những lĩnh vực nào?
- Học sinh: TL1, TL2, TL3 
Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên: Tổng kết
- Theo em Tin học có những ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất?
- HS nghiên cứu tài liệu trả lờià Nhận xét.
- GV: Tổng kết
Gv: Giới thiệu sơ qua về phương pháp học nghề nói chung và học nghề tin nói riêng
 Hs chép lịch học
30'
8'
I/ Giới thiệu môn học
1. Mục đích của việc học nghề phổ thông
2. Giới thiệu môn học:
- Giới thiệu chung về nghề Tin học; nghề Tin học ứng dụng.
-Giới thiệu các chương sẽ học trong chương trình 70 tiết.
3. Khái niệm Tin học
 - Tin học là một ngành khoa học có mục tiêu là phát triển và sử dụng máy tính điện tử để nghiên cứu cấu trúc, tính chất của thông tin, phương pháp thu thập, lưu trữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền thông tin và ứng dụng vào các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội.
4. Các lĩnh vực nghiên cứu của Tin học
 - Thuật toán và cấu trúc dữ liệu.
 - Kiến trúc máy tính và các hệ điều hành.
 - Lý thuyết lập trình.
 - Cơ sở dữ liệu.
 - Phương pháp luận và công nghệ phần mềm.
 - Trí tuệ nhân tạo – rôbốt.
5. Các ứng dụng của Tin học
 - Giải các bài toán khoa học kỹ thuật.
 - Giải các bài toán quản lý.
 - Tự động hoá và điều khiển.
 - Soạn thảo văn bản, tài liệu.
 - Trí tuệ nhân tạo – rôbốt.
II/ Phương pháp học
1. Phương pháp học
- Giới thiệu đặc thù của việc học nghề PT
 - Đặc thù của học nghề Tin học ứng dụng.
- Cần nắm vững kiến thức lý thuyết áp dụng vào thực hành
2. Lịch học
 - Kế hoạch giảng dạy môn Tin học ứng dụng (Chương trình 70 tiết - Trường THCS Văn Hội)
III
Gv: giới thiệu một số tài liệu tham khảo
2’
III. Tài liệu tham khảo
- Vi tính thật là đơn giản tác giả Dương Mạnh Hùng
- Sách giáo khoa nghề tin học ứng dụng
IV/ củng cố kiến thức bài giảng: 1 phút
Mục đích của việc học nghề phổ thông; Khái niệm Tin học; Các lĩnh vực nghiên cứu và ứng dụng của Tin học.
Phương pháp học môn Tin học ứng dụng.
V/ hướng dẫn học sinh học ở nhà: 1 phút
- Tham khảo tài liệu về môn học. Nghiên cứu bài “Nhập môn Tin học”.
VI/ Tự đánh giá và rút kinh nghiệm (Nội dung, phương pháp, thời gian).
...............................................................................................................................................
.........................................................................................................................
thông qua tổ chuyên môn
giáo viên soạn
Kiểm tra của ban giám đốc
 giáo án 
Số: 2
Tên bài dạy: Chương I: Nhập môn tin học
Số tiết: 4 (Từ tiết 02 đến tiết 05). 
Ngày soạn : 29/ 05/ 2010
Ngày dạy: 01/ 06/ 2010, 02/ 06/ 2010
I/ Mục tiêu bài dạy: (Về kiến thức, kỹ năng, thái độ)
- HS hiểu được những khái niệm cơ bản về Tin học, máy tính, các thành phần cơ bản của máy tính.
- Nắm được cơ bản cấu trúc máy tính và phần mềm máy tính
- Tạo niềm say mê cho hs, có thái độ học tập nghiêm túc, biết yêu quý nghề tin học ứng dụng
II/ Các công việc chuẩn bị cho dạy và học:
Dạy: Tài liệu giảng dạy, giáo án, máy chiếu, máy tính, 1 số thiết bị máy tính tháo dời (chuột, bàn phím, ổ cứng, ram, bộ nguồn ....)
Học: ý thức, thái độ, tìm hiểu qua về thông tin và máy tính thông qua sách báo và thực tế.
III/ Quá trình thực hiện bài giảng:
1. ổn định lớp: 1phút
- Điểm danh HS kiểm tra sĩ số lớp. 
Vắng: 
2. Kiểm tra bài cũ: . phút
3. Nội dung bài giảng: 170phút
TT
Hoạt động của Thầy
và Trò
TG
(phút)
Nội dung bài giảng
1
60’
1. Các khái niệm cơ bản
GV đặt câu hỏi
- Thông tin là gì? lấy ví dụ minh hoạ.
HS đọc tài liệu trả lời 
GV: Tổng kết
- Dữ liệu là gì?
HS: trả lời à Nhận xét
GV: Tổng kết
1.1. Khái niệm thông tin, dữ liệu
+ Thông tin là tập hợp các tin tức có một cấu trúc nhất định giúp ta hiểu rõ về một vấn đề nào đó.
+ Dữ liệu là những thông tin được đưa vào trong máy tính( các số liệu, kí hiệu "chữ viết, ký tự đặc biệt", tín hiệu vật lý "âm thanh, hình ảnh").
1.2. Khái niệm công nghệ thông tin
- Nêu những ảnh hưởng của ngành CNTT đến đời sống?
- HS: TL1, TL2 à Nhận xét
- Công nghệ thông tin là một lĩnh vực khoa học rộng lớn nghiên cứu các khả năng và phương pháp thu thập, lưu trữ, truyền và xử lý thông tn một cách tự động dựa trên các phương tiện kỹ thuật (máy tính điện tử và các thiết bị thông tin khác)
- Máy tính được dùng để làm gì?
HS: trả lời à Nhận xét
GV: Tổng kết
1.3. Khái niệm máy tính 
- Máy tính là thiết bị dùng để lưu trữ và xử lý thông tin một cách tự động theo một chương trình định trước.
2
60’
2. Các thành phần của máy tính
2.1. Một số bộ phận chính bên trong hộp máy
- Theo em bộ nguồn có chức năng gì?
HS: TL1, TL2 à Nhận xét
a. Bộ nguồn
- Là một trong những thành phần cốt lõi của hệ thống máy tính, nó cung cấp năng lượng cho sự hoạt động của tất cả các bộ phận trong hệ thống máy tính.
GV giới thiệu bảng mạch chính, giải thích các khe cắm trên bảng mạch chính. 
b. Bảng mạch chính
- Là nơi liên kết các vi mạch của hệ thống máy tính với nhau, nó chứa tất cả các vi mạch chính của hệ thống máy tính.
- Nêu chức năng của bộ nhớ?
- Nêu tên các bộ nhớ mà em biết?
HS: TL1, TL2 à Nhận xét
c) Bộ nhớ
- Có chức năng lưu trữ các chương trình và dữ liệu.
- Có hai loại bộ nhớ: bộ nhớ trong (ROM, RAM), bộ nhớ ngoài (đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, USB...)
? Nêu sự khác nhau giữa bộ nhớ ROM và RAM
HS: TL1, TL2 à Nhận xét
GV: Tổng kết
+ Bộ nhớ ROM: Chỉ có thể đọc thông tin ra, việc ghi thông tin vào do nhà sản xuất. Thông tin tồn tại trong bộ nhớ ngay cả khi tắt máy. Bộ nhớ ROM làm nhiệm vụ lưu trữ lâu dài các chương trình và dữ liệu do nhà sản xuất ghi vào. 
+ Bộ nhớ RAM: Có thể ghi thông tin vào và lấy thông tin ra một cách dễ dàng do người sử dụng. Thông tin trong bộ RAM chỉ tồn tại khi máy tính hoạt động. Bộ nhớ RAM làm nhiệm vụ lưu trữ tạm thời các chương trình và dữ liệu.
Thuyết trình 
- GV Giới thiệu một số loại ổ đĩa khác nhau 
- Nêu nhiệm vụ, chức năng của ổ đĩa? 
HS quan sát, phân biệt các loại ổ đĩa, tiếp thu, tư duy, ghi chép. 
+ Bộ nhớ ngoài: gồm các loại ổ đĩa: dùng để lưu trữ lâu dài một số lượng lớn các chương trình và dữ liệu do người sử dụng đưa vào. Thông tin trong bộ nhớ này tồn tại ngay cả khi tắt máy. 
GV giới thiệu Bộ vi xử lý, vai trò, chức năng của bộ vi xử lý. 
HS quan sát bộ vi xử lý, tiếp thu, ghi chép.
d. Bộ vi xử lý (Khối xử lý trung tâm CPU): 
- Có vai trò như bộ não của con người, có nhiệm vụ xử lý, tính toán và điều khiển mọi hoạt động của hệ thống máy tính. 
2.2 Các thiết bị ngoại vi cơ bản
GV giới thiệu sơ qua về nguyên tắc hoạt động của màn hình
Giới thiệu màn hình giống màn hình ti vi
a. Màn hình
- Là thiết bị xuất dữ liệu dùng để hiển thị các thông tin của máy tính giúp cho người sử dụng giao tiếp với máy tính và quan sát được quá trình làm việc với máy tính. 
GV giới thiệu về bàn phím
- Mô tả cấu tạo của bàn phím?
- HS trả lời àNhận xét
b. Bàn phím
- Là thiết bị nhập dữ liệu, nó có chức năng để người sử dụng đưa trực tiếp thông tin vào máy tính.
- Mô tả cấu tạo của chuột?
- Nêu chức năng của chuột?
- HS: TL1, TL2, TL3 à Nhận xét
- GV: Tổng kết
c. Chuột
- Là một thiết bị nhập và ngày càng trở nên thông dụng. Thông thường chuột có 2 nút bấm. Nút trái dùng cho phần lớn các thao tác, còn tính năng của nút phải chuột tuỳ theo phần mềm. Mặt dưới chuột có hòn bi lăn được trên mặt phẳng dùng để di chuyển con trỏ chuột. 
- GV giới thiệu qua về nguyên tắc hoạt động của máy in 
d. Máy in
- Là thiết bị xuất dữ liệu dùng để in ra các thông tin trên giấy. Về cơ bản có 2 loại máy in đó là máy in kim và máy in Lade.
- Trong máy vi tính, cổng vào, cổng ra dùng để làm gì?
- HS: TL1, TL2 à Nhận xét
- GV: Tổng kết
e. Các cổng vào/ra
- Dùng để nối các thiết bị (bàn phím, chuột, máy in, màn hình) với máy tính. 
- Có nhiệm vụ giúp máy tính liên lạc với thế giới bên ngoài, đặc biệt là nhận dữ liệu và gửi các kết quả ra ngoài: Cổng chuột, cổng bàn phím, cổng màn hình, cổng máy in ...
3
50
3. Phần mềm máy tính
- Phần cứng máy tính là gì?
- HS: TL1, TL2 à Nhận xét
- GV giới thiệu khái niệm phần mềm.
3.1. Khái niệm phần mềm 
- Phần cứng máy tính là toàn bộ những linh kiện điện tử cấu thành lên máy tính.
- Phần mềm là các chương trình dùng để ra lệnh cho máy tính làm việc. 
- Theo em có mấy loại phần mềm mà em biết?
- HS: trả lời
3.2. Phân loại phần mềm
 Phần mềm được chia làm 2 loại chính:
Nêu vai trò, ứng dụng của mỗi loại phần mềm
a. Phần mềm hệ thống (Hệ điều hành)
- Là các chương trình tổ chức việc quản lí, điều phối các bộ phận chức năng của máy tính sao cho chúng hoạt động nhịp nhàng, chính xác. Hệ thống quan trọng nhất là hệ điều hành. Ví dụ HĐH Windows 98, Windows XP, DOS... 
c. Phần mền ứng dụng
- Là chương trình đáp ứng những yêu cầu ứng dụng nào đó
- Ví dụ: phần mềm soạn thảo văn bản (Microsoft Word), các phần mềm đồ hoạ (Autocad, Photoshop), 
3.3 Giao diện người dùng
 Gồm 2 loại giao diện:
Giao diện chế độ văn bản có hình ảnh, màu sắc không?
- Lấy ví dụ 
- HS: trả lờiàNhận xét
- GV: Tổng kết
a. Giao diện chế độ văn bản
- Trong chế độ giao diện này, những gì thấy trên màn hình đều được thể hiện bằng các ký tự, có thể bằng chữ cái cũng có thể bằng ký tự đặc biệt. Ví dụ giao diện của HĐH MS_DOS có giao diện chế độ văn bản.
- Phân biệt giao diện chế độ đồ hoạ với giao diện chế độ văn bản?
- HS trả lờià Nhận xét
- GV: Tổng kết
b. Giao diện chế độ đồ hoạ
Giao diện chế độ đồ hoạ hiển thị thông tin trên màn hình thông qua các điểm ảnh. Vì vậy chế độ đồ hoạ có khả năng thể hiện các màu sắc.
IV/ củng cố kiến thức bài giảng: 5 phút 
- Hệ thống nội dung bài giảng, tóm tắt ý chính, nhấn mạnh nội dung trọng tâm.
V/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà: 4 phút
1. Học thuộc các khái niệm, phân biệt các khái niệm.
2. Vẽ sơ đồ cấu trúc máy tính và nêu chức năn ... rò thực hiện
3. Hướng dẫn soạn thảo nội dung văn bản và định dạng văn bản.
4
- Thầy làm mẫu hướng dẫn Trò trình bày các đoạn văn bản thành các cột báo và hướng dẫn chia toàn bộ văn bản thành các cột báo.
- Trò quan sát, thực hiện.
4. Hướng dẫn trình bày cột báo
- Chọn các văn bản cần tạo cột báo
-Format\Comlumns...
5
- Thầy làm mẫu hướng dẫn Trò tạo chữ cái lớn đầu dòng.
- Trò quan sát, thực hiện.
5. Hướng dẫn tạo chữ cái đầu dòng.
- Chọn chữ cái cần tạo
- Format\ Drop cap......
.....
- Lưu lại văn bản.
6
- Thầy làm mẫu hướng dẫn Trò đánh công thức toán học.
- Trò thực hiện.
6. Hướng dẫn đánh công thức toán học.
x1
=
x2
=
-b±
2*a
7
- Trò thực hiện
7. Lưu lại tệp văn bản.
- Thầy quan sát quá trình trò thực hiện, sửa các lỗi trò gặp phải không xử lý được và trả lời những thắc mắc của Trò.
III
III. Hướng dẫn kết thúc
1
2
3
- Thầy yêu cầu
-Trò thực hiện 
1. Hướng dẫn thoát Word.
2. Hướng dẫn tắt máy. 
3. Vệ sinh phòng máy
IV. củng cố kiến thức bài giảng: ...... phút
- Nhận xét, đánh giá kỹ năng thực hành của học viên, 
- Tuyên dương những em tích cực học.
- Nhắc nhở các lỗi các em hay gặp trong quá trình thực hành và cách khắc phục các lỗi đó.
V. hướng dẫn học sinh học ở nhà: ....... phút
	Viết lại quy trình tạo tiêu đề đầu, tiêu đề cuối trang, trình bày cột báo, tạo chữ cái đầu dòng, đánh công thức toán học mà em đã thực hiện.
VI. Tự đánh giá và rút kinh nghiệm: (Nội dung, phương pháp, thời gian).
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
thông qua tổ chuyên môn
giáo viên soạn
Kiểm tra của ban giám đốc
Giáo án
Số: 23
Tên bài dạy: Thực hành bảng tính điện tử Excel
Số tiết: 7 (Từ tiết 57 đến tiết 63). 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TT
Ngày lên lớp
Tại lớp
Vắng mặt có lý do
Vắng mặt ko lý do
Ghi chú
1
2
3
4
I/ Mục tiêu bài dạy (Về kiến thức, kỹ năng, thái độ).
Học xong bài, người học cần phải:
- Tạo được bảng tính, tính toán đơn giản, trình bày được các bảng tính khi có thay đổi dữ liệu, hoàn thiện các hàm đơn giản.
- Linh hoạt trong vấn đề tính toán đơn giản, chỉnh sửa dữ liệu.
- Hoàn thiện việc trình bày văn bản trên Excel với thẩm mỹ cao.
II. Các công việc chuẩn bị cho dạy và học:
- Dạy: Kế hoạch bài dạy, phòng máy vi tính, bài tập thực hành mẫu, bài kiểm tra thực hành.
- Học: Người học đã được học về chương trình bảng tính điện tử Excel, được thực hành về chương trình Excel có tính toán đơn giản và trình bày sau khi tính toán.
III. Quá trình thực hiện bài giảng:
1. ổn định lớp: . phút
	- Điểm danh HS kiểm tra sĩ số lớp.
	- Nhắc nhở ý thức thực hành, làm bài kiểm tra thực hành.
2. Kiểm tra bài cũ: .phút	
	Mở bảng tính đã lưu ở buổi thực hành trước và trình bày lại các bước tiến hành?	
3. Nội dung bài giảng: . phút
TT
Hoạt động của Thầy và Trò
TG
(phút)
Nội dung bài giảng
I
II
III
Đàm thoại tái hiện
Thầy đặt câu hỏi :
- Nêu cách mở chương trình Microsoft Excel?
- Em hãy nêu các thành phần chính của màn hình Excel?
............
- Trò suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Thuyết trình
- Thầy hướng dẫn, Trò thực hiện 
- Thầy yêu cầu Trò nhập dữ liệu, sửa dữ liệu
- Trò thực hiện
- Thầy yêu cầu 
- Trò thực hiện.
- Thầy yêu cầu trò điều chỉnh dữ liệu
- Trò thực hiện
- Thầy yêu cầu trò kẻ khung viền
- Trò thực hiện
Thầy yêu cầu trò chọn màu nền.
- Trò thực hiện
- Thầy làm mẫu hướng dẫn Trò thực hiện các phép tính toán.
- Trò quan sát thực hiện
- Thầy: Thường xuyên qua lại, uốn lắn làm mẫu lại, giải quyêt thắc mắc của trò.
- Trò: Lắng nghe, quan sát, đặt câu hỏi khi gặp tình huống
Thầy hướng dẫn, Trò thực hiện.
I. Hướng dẫn mở đầu
Nhắc lại kiến thức lý thuyết
- Cách vào chương trình Excel: Start/Programs/ M icrosoft Excel (hoặc vào Start/Programs/ Microsoft Office/Microsoft Excel)
- Các thành phần chính của màn hình Excel.
- Cách nhập dữ liệu và sửa dữ liệu
- Cách định dạng ký tự
- Cách điều chỉnh dữ liệu
2. Phát bài tập thực hành mẫu có liên quan phép tính tính toán đơn giản (có mẫu kèm theo)
- Phổ biến cách làm bài thực hành 
II. Hướng dẫn thường xuyên
1. Hướng dẫn mở chương trình Excel
2. Hướng dẫn nhập, sửa dữ liệu
- Nhập dữ liệu cho 1 ô và kết thúc nhấn phím Enter.
- Sửa dữ liệu trong 1ô, nhấn phím F2 rồi sửa ..........
3. Hướng dẫn định dạng ký tự
- Định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu chữ
4. Hướng dẫn điều chỉnh dữ liệu trong ô
- Điều chỉnh dữ liệu vào giửa 1 ô, nhiều ô, 
- Điều chỉnh dữ liệu ngang, thẳng .........
5. Hướng dẫn kẻ khung viền cho bảng tính
 - Các kiểu đường kẻ, màu đường.......
6. Hướng dẫn tạo màu nền cho các ô trong bảng tính
7. Hướng dẫn tính toán đơn giản
- Tính cộng, trừ, nhân, chia 
- Tính tổng bằng hàm Sum
- Tính trung bình cộng bằng hàm Average
- Tính hàm Max
- Tính hàm Min
III. Hướng dẫn kết thúc
1. Hướng dẫn các thao tác Lưu, mở tệp
2.Thoát chương trình Excel và tắt máy
3. Vệ sinh phòng máy: Sắp xếp dụng cụ đúng nơi qui định, lau chùi máy móc
IV. củng cố kiến thức bài giảng:  phút 
- Đánh giá chung những ưu điểm trong giờ thực hành (có biểu dương)
- Đánh giá mức độ hoàn thành bài tập, đánh giá chất lượng hoàn thiện của bài kiểm tra.
- Nhắc nhở những vấn đề đã hoàn thành, chưa hoàn thành và cách khắc phục.
V. hướng dẫn học sinh học ở nhà:  phút
	- Lập quy trình thực hiện bài kiểm tra mà em đã thực hiện.
	- Làm bài tập thực hành sau:
Bảng lương tháng 1 năm 2007 của công nhân công ty May II
STT
Họ và Tên
Ngày sinh
Ngày công
Lương ngày
Lương tháng
Phụ cấp
Tổng lương tháng
1
Nguyễn Văn Hải
25/1/1985
24
35000
50000
2
Hoàng Hồng Công
01/5/1986
25
30000
50000
3
Trần Bình Trọng
03/4/1980
23
30000
50000
4
Nguyễn Thị Hoa
04/12/1988
20
35000
50000
5
Phạm Thị Huyền
30/6/1982
24
30000
50000
6
Đặng Thị Huệ
03/06/1977
21
40000
50000
7
Phạm Thị Lan
04/07/1986
26
35000
50000
8
Bùi Thị Hạnh
08/4/1988
27
35000
50000
Cộng
Yêu cầu: 
- Tạo lập và định dạng bảng tính theo mẫu trên.
- Tính cột Lương tháng bằng Ngày công*Lương ngày.
- Tính cột Tổng lương tháng bằng Lương tháng + Phụ cấp.
VI. tự đánh giá và rút kinh nghiệm:(Nội dung, phương pháp, thời gian).
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
thông qua tổ chuyên môn
giáo viên soạn
Kiểm tra của ban giám đốc
Giáo án
Số: 24.
 Tên bài dạy: thực hành internet- truy cập và khai thác tài nguyên mạng 
Số tiết: 4 (Từ tiết 64 đến tiết 67). 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TT
Ngày lên lớp
Tại lớp
Vắng mặt có lý do
Vắng mặt ko lý do
Ghi chú
1
2
3
4
I/ Mục tiêu bài dạy (Về kiến thức, kỹ năng, thái độ).
	sửa 
II. Các công việc chuẩn bị cho việc dạy và học:
	Dạy: Kế hoạch bài dạy, tài liệu giảng dạy, tài liệu ôn tập, đồ dùng dạy học, ....
	Học: Đề cương ôn tập môn Tin học ứng dụng chương trình 70 tiết đã học, đồ dùng học tập, ...
III. Quá trình thực hiện bài giảng:
1. ổn định lớp: ..... phút
- Điểm danh kiểm tra sĩ số lớp.
- Nhắc nhở ý thức ôn tập chuẩn bị cho thi tốt nghiệp.
2. Kiểm tra bài cũ: ..... phút
- Trình bày cách soạn thảo văn bản trong Word?
- Trình bày hàm tính tổng trong Excel (tên, cấu trúc, ý nghĩa của hàm)?
3. Nội dung bài giảng: ........ phút
IV. củng cố kiến thức bài giảng: ...... phút
- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức soạn thảo văn bản Microsoft Word.
- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức bảng tính điện tử Excel.
V. hướng dẫn học sinh ở nhà: ....... phút
	- Ôn lại toàn bộ kiến thức Tin học ứng dụng đã học.
	- Làm đáp án câu hỏi ôn tập.
	- Thực hiện các yêu cầu của ôn thi bài thực hành.
VI. Tự đánh giá và rút kinh nghiệm:(Nội dung, phương pháp, thời gian ) 
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Ngày ...... tháng ...... năm 2009
thông qua tổ chuyên môn
giáo viên soạn
Kiểm tra của ban giám đốc
Giáo án
Số: 25
Tên bài dạy: ôn tập chương 3
Số tiết:2 (Từ tiết 68 đến tiết 69).
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TT
Ngày lên lớp
Tại lớp
Vắng mặt có lý do
Vắng mặt ko lý do
Ghi chú
1
2
3
4
I/ Mục tiêu bài dạy (Về kiến thức, kỹ năng, thái độ).
II. Các công việc chuẩn bị cho dạy và học
III. Quá trình thực hiện bài giảng
1. ổn định lớp: phút
- Phát vấn lớp trưởng kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: phút
3. Nội dung bài giảng: phút
nội dung ôn tập 
IV. củng cố kiến thức bài giảng: ...... phút
V. hướng dẫn học sinh học ở nhà: ...... phút
	- Ôn tập chương I, chương II, chương III, chương IV, chương V
VI. Tự đánh giá và rút kinh nghiệm: (Nội dung, phương pháp, thời gian).
.........................................................................................................................................
........................................................................................................................................ .........................................................................................................................................
thông qua tổ chuyên môn
giáo viên soạn
Kiểm tra của ban giám đốc
Giáo án
Số: 26
Tên bài dạy: kiểm tra lấy điểm hệ số 3
Số tiết:1 (Từ tiết 70 đến tiết 70). 
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
TT
Ngày lên lớp
Tại lớp
Vắng mặt có lý do
Vắng mặt ko lý do
Ghi chú
1
2
3
4
I/ Mục tiêu bài dạy: (Về kiến thức, kỹ năng, thái độ) 
II. Các công việc chuẩn bị cho dạy và học:
III. Quá trình thực hiện bài giảng:
nội dung kiểm tra

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an day nghe 8 - cuc hay.doc