I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Nắm được định nghĩa hàm số sin và côsin, từ đó dẫn tới định nghĩa hàm số tang và hàm số côtang như là những hàm số xác định bởi công thức.
Nắm được tính tuần hoàn và chu kì của các HSLG sin, côsin, tang, côtang.
Biết tập xác định, tập giá trị của 4 HSLG đó, sự biến thiên và biết cách vẽ đồ thị của chúng.
Kĩ năng:
Diễn tả được tính tuần hoàn, chu kì và sự biến thiên của các HSLG.
Biểu diễn được đồ thị của các HSLG.
Xác định được mối quan hệ giữa các hàm số y = sinx và y = cosx, y = tanx và y = cotx.
Thái độ:
Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng từng trường hợp cụ thể.
Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức đã học về lượng giác ở lớp 10.
Tuần 01 Chương I: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Tiết dạy:01 Bài 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm được định nghĩa hàm số sin và côsin, từ đó dẫn tới định nghĩa hàm số tang và hàm số côtang như là những hàm số xác định bởi công thức. Nắm được tính tuần hoàn và chu kì của các HSLG sin, côsin, tang, côtang. Biết tập xác định, tập giá trị của 4 HSLG đó, sự biến thiên và biết cách vẽ đồ thị của chúng. Kĩ năng: Diễn tả được tính tuần hoàn, chu kì và sự biến thiên của các HSLG. Biểu diễn được đồ thị của các HSLG. Xác định được mối quan hệ giữa các hàm số y = sinx và y = cosx, y = tanx và y = cotx. Thái độ: Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng từng trường hợp cụ thể. Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức đã học về lượng giác ở lớp 10. III.PHƯƠNG PHÁP:Đặt vấn đề, vấn đáp. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: ( Lồng vào bài học) 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: Ôn tập một số kiến thức đã học về lượng giác 10' H1. Cho HS điền vào bảng giá trị lượng giác của các cung đặc biệt. H2. Trên đtròn lượng giác, hãy xác định các điểm M mà sđ = x (rad) ? · Các nhóm thực hiện yêu cầu. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm hàm số sin và côsin 15' · Dựa vào một số giá trị lượng giác đã tìm ở trên nêu định nghĩa các hàm số sin và hàm số côsin. H. Nhận xét hoành độ, tung độ của điểm M ? Đ. Với mọi điểm M trên đường tròn lượng giác, hoành độ và tung độ của M đều thuộc đoạn [–1; 1] I. Định nghĩa 1. Hàm số sin và côsin a) Hàm số sin Qui tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với số thực sinx sin: ® x sinx đgl hàm số sin, kí hiệu y = sinx Tập xác định của hàm số sin là b) Hàm số côsin Qui tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với số thực cosx cos: ® x cosx đgl hàm số côsin, kí hiệu y = cosx Tập xác định của hàm số cos là Chú ý:Với mọi x Î , ta đều có: –1 £ sinx £ 1, –1 £ cosx £ 1 . Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm hàm số tang và côtang 10' H1. Nhắc lại định nghĩa các giá trị tanx, cotx đã học ở lớp 10 ? · GV nêu định nghĩa các hàm số tang và côtang. H2. Khi nào sinx = 0; cosx = 0 ? Đ1. tanx = ; cotx = Đ2.sinx = 0 Û cosx = 0 Û 2. Hàm số tang và côtang a) Hàm số tang Hàm số tang là hàm số được xác định bởi công thức: (cosx ¹ 0) kí hiệu là y = tanx. Tập xác định của hàm số y = tanx là D = \ b) Hàm số côtang Hàm số côtang là hàm số được xác định bởi công thức: (sinx ¹ 0) kí hiệu là y = cotx. Tập xác định của hàm số y = cotx là D = \ Hoạt động 4: Củng cố 10' · Nhấn mạnh: – Đối số x trong các hàm số sin và côsin được tính bằng radian. · Câu hỏi: 1) Tìm một vài giá trị x để sinx (hoặc cosx) bằng ; ; 2 2) Tìm một vài giá trị x để tại đó giá trị của sin và cos bằng nhau (đối nhau) ? 1) sinx = Þ x =; sinx = Þ x = ; sinx = 2 Þ không có 2) sinx = cosx Þ x = ; 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài 2 SGK. Đọc tiếp bài "Hàm số lượng giác". Tổ trưởng ký duyệt Tuần 01 ngày tháng năm 20 V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Tuần 01 Tiết dạy:02 Bài 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (tt) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm được định nghĩa hàm số sin và côsin, từ đó dẫn tới định nghĩa hàm số tang và hàm số côtang như là những hàm số xác định bởi công thức. Nắm được tính tuần hoàn và chu kì của các HSLG sin, côsin, tang, côtang. Biết tập xác định, tập giá trị của 4 HSLG đó, sự biến thiên và biết cách vẽ đồ thị của chúng. Kĩ năng: Diễn tả được tính tuần hoàn, chu kì và sự biến thiên của các HSLG. Biểu diễn được đồ thị của các HSLG. Xác định được mối quan hệ giữa các hàm số y = sinx và y = cosx, y = tanx và y = cotx. Thái độ: Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng từng trường hợp cụ thể. Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các bài đã học. III.PHƯƠNG PHÁP:Đặt vấn đề, vấn đáp. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3') H. Nêu tập xác định của các hàm số lượng giác ? Đ. Dsin = ; Dcos = ; Dtang = \ ; Dcot = \ {kp, k Î } 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất chẵn lẻ của các hàm số lượng giác 5' H. So sánh các giá trị sinx và sin(–x), cosx và cos(–x) ? Đ. sin(–x) = –sinx cos(–x) = cosx Nhận xét: – Hàm số y = cosx là hàm số chẵn. – Các hàm số y = sinx, y = tanx, y = cotx là các hàm số lẻ. Hoạt động 2: Tìm hiểu tính tuần hoàn của các hàm số lượng giác 7' H1. Hãy chỉ ra một vài số T mà sin(x + T) = sinx ? H2. Hãy chỉ ra một vài số T mà tan(x + T) = tanx ? Đ1. T = 2p; 4p; Đ2. T = p; 2p; II. Tính tuần hoàn của hàm số lượng giác Nhận xét: Người ta chứng minh được rằng T = 2p là số dương nhỏ nhất thoả đẳng thức: sin(x + T) = sinx, "x Î R a) Các hàm số y = sinx, y = cosx là các hàm số tuần hoàn với chu kì 2p. b) Các hàm số y = tanx, y = cotx là các hàm số tuần hoàn với chu kì p. Hoạt động 3: Khảo sát hàm số y = sinx 15' H1. Nhắc lại một số điều đã biết về hàm số y = sinx ? · GV hướng dẫn HS xét sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = sinx trên đoạn [0; p] H2. Trên đoạn , hàm số đồng biến hay nghịch biến ? · GV hướng dẫn cách tịnh tiến đồ thị. Đ1. Các nhóm lần lượt nhắc lại theo các ý: – Tập xác định: D = – Tập giá trị: T = [–1; 1] – Hàm số lẻ – Hàm số tuần hoàn với chu kì 2p Đ2. Trên đoạn , hàm số đồng biến III. Sự biến thiên và đồ thị của hàm số lượng giác 1. Hàm số y = sinx · Tập xác định: D = · Tập giá trị: T = [–1; 1] · Hàm số lẻ · Hàm số tuần hoàn với chu kì 2p a) Sự biến thiên và đồ thị hàm số y = sinx trên đoạn [0; p] b) Đồ thị hàm số y = sinx trên R Hoạt động 4: Khảo sát hàm số y = cosx 10' H1. Nhắc lại một số điều đã biết về hàm số y = cosx ? · GV hướng dẫn HS xét sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = cosx trên đoạn [–p; p] H2. Tính sin ? · Tịnh tiến đồ thị hàm số y = sinx theo vectơ ta được đồ thị hàm số y = cosx Đ1. Các nhóm lần lượt nhắc lại theo các ý: – Tập xác định: D = – Tập giá trị: T = [–1; 1] – Hàm số chẵn – Hàm số tuần hoàn với chu kì 2p Đ2. sin = cosx 2. Hàm số y = sinx · Tập xác định: D = · Tập giá trị: T = [–1; 1] · Hàm số chẵn · Hàm số tuần hoàn với chu kì 2p · Sự biến thiên và đồ thị hàm số y = cosx trên đoạn [–p; p] · Đồ thị của các hàm số y = sinx, y = cosx được gọi chung là các đường sin. Hoạt động 5: Củng cố 10' · Nhấn mạnh: – Tính chất đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm số tuần hoàn. – Dạng đồ thị của các hàm số y = sinx, y = cosx. · Câu hỏi: Chỉ ra các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số y = sinx, y = cosx trên đoạn [–2p; 2p] ? · Các nhóm thảo luận và trình bày. Tổ trưởng ký duyệt Tuần 01 ngày tháng năm 20 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài 3, 4, 5, 6 SGK. Đọc tiếp bài "Hàm số lượng giác". V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Tuần 01 Tiết dạy:03 Bài 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (tt) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm được định nghĩa hàm số sin và côsin, từ đó dẫn tới định nghĩa hàm số tang và hàm số côtang như là những hàm số xác định bởi công thức. Nắm được tính tuần hoàn và chu kì của các HSLG sin, côsin, tang, côtang. Biết tập xác định, tập giá trị của 4 HSLG đó, sự biến thiên và biết cách vẽ đồ thị của chúng. Kĩ năng: Diễn tả được tính tuần hoàn, chu kì và sự biến thiên của các HSLG. Biểu diễn được đồ thị của các HSLG. Xác định được mối quan hệ giữa các hàm số y = sinx và y = cosx, y = tanx và y = cotx. Thái độ: Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng từng trường hợp cụ thể. Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các bài đã học. III.PHƯƠNG PHÁP:Đặt vấn đề, vấn đáp. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3') H. Nêu tập xác định của các hàm số lượng giác ? Đ. Dsin = ; Dcos = ; Dtang = \ ; Dcot = \ 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: Khảo sát hàm số y = tanx 15' H1. Nhắc lại một số điều đã biết về hàm số y = tanx ? · GV hướng dẫn HS xét sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = tanx trên nửa khoảng H2. Trên nửa khoảng , hàm số đồng biến hay nghịch biến ? · GV hướng dẫn cách tịnh tiến đồ thị. Đ1. Các nhóm lần lượt nhắc lại theo các ý: – Tập xác định: D = \ – Tập giá trị: T = – Hàm số lẻ – Hàm số tuần hoàn với chu kì p Đ2. Trên nửa khoảng , hàm số đồng biến III. Sự biến thiên và đồ thị của hàm số lượng giác 3. Hàm số y = tanx · Tập xác định: D = \ · Tập giá trị: T = · Hàm số lẻ · Hàm số tuần hoàn với chu kìp a) Sự biến thiên và đồ thị hàm số y = tanx trên nửa khoảng b) Đồ thị hàm số y = tanx trên D Hoạt động 2: Khảo sát hàm số y = cotx 15' H1. Nhắc lại một số điều đã biết về hàm số y = cotx ? · GV hướng dẫn HS xét sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = cotx trên khoảng (0; p) H2. Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số y = cotx trên khoảng (0; p) ? · GV hướng dẫn phép tịnh tiến đồ thị dựa vào tính chất tuần hoàn. Đ1. Các nhóm lần lượt nhắc lại theo các ý: – Tập xác định: D = \ – Tập giá trị: T = – Hàm số lẻ – Hàm số tuần hoàn với chu kì p Đ2. Hàm số nghịch biến 4. Hàm số y = cotx · Tập xác định: D = \ · Tập giá trị: T = · Hàm số lẻ · Hàm số tuần hoàn với chu kìp a) Sự biến thiên và đồ thị hàm số y = cotx trên khoảng (0; p) b) Đồ thị của hm số y = cotx trn D Hoạt động 3: Củng cố 10' · Nhấn mạnh: – Tính chất đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm số tuần hoàn. – Dạng đồ thị của các hàm số y = tanx, y = cotx. · Câu hỏi: Chỉ ra các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số y = tanx, y = cotx trên đoạn [–2p; 2p] ? · Các nhóm thảo luận và trình bày. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài 1, 2 SGK. V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Tổ trưởng ký duyệt Tuần 01 ngày tháng năm 20 Tuần 02 Tiết dạy:04 BÀI TẬP Bài 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố các tính chất và đồ thị của các hàm số lượng giác. Kĩ năng: Biết cách tìm tập xác định của hàm số lượng giác. Biểu diễn được đồ thị của các HSLG. Biết sử dụng các tính chất và đồ thị của các hàm số lượng giác để giải các bài toán liên quan. Thái độ: Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng từng trường hợp cụ thể. Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các bài đã học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3') H. Nêu tập xác định của các hàm số lượng giác ? Đ. Dsin = ; Dcos = ; Dtan = \ ; Dcot = \ 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: Luyện tập tìm tập xác định của hàm số lượng giác 20' · Hướng dẫn HS sử dụng bảng giá trị đặc biệt, ... . Nêu đk cần và đủ để 3 số a, b, c là 3 số hạng liên tiếp của một CSN ? Đ1. a, b, c là CSN Û III. Tính chất các số hạng của cấp số nhân Định lí 2: với k ³ 2 hay Hoạt động 4: Tìm hiểu công thức tính tổng của n số hạng đầu của một CSN 10' · GV hướng dẫn HS chứng minh công thức tính Sn. H1. Xác định q ? Sn = u1 + u1.q + + u1qn–1 qSn = u1.q + + u1qn Þ (1 – q)Sn = u1(1 – qn) Đ1. u3 = u1.q2 Þ q = ±3 · q = 3 Þ S10 = 59048 · q = –3 Þ S10 = –29524 IV. Tổng n số hạng đầu của một CSN Định lí 3: VD2: Cho CSN (un) với u1 = 2, u3 = 18. Tính tổng của 10 số hạng đầu tiên. Hoạt động 5: Củng cố 3' · Nhấn mạnh: – Định nghĩa và các tính chất của CSN. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 SGK. V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Kí duyệt của Tổ trưởng Tuần 18 ngàytháng năm 20 Tuần 19 Tiết dạy:47 Bài dạy: BÀI TẬP CẤP SỐ NHÂN I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố: Khái niệm cấp số nhân, công thức tính số hạng tổng quát, tính chất của các số hạng và công thức tính tổng n số hạng đầu tiên của cấp số nhân. Kĩ năng: Biết sử dụng các công thức và tính chất của cấp số nhân để giải các bài toán : tìm các yếu tố còn lại khi biết 3 trong 5 yếu tố u1, un, n, q, Sn. Thái độ: Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức về cấp số cộng và cấp số nhân. III. PƯƠNG PHÁP: kết hợp hỏi đáp đan xen hoạt động nhóm IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: Củng cố khái niệm cấp số nhân 15' H1. Nêu cách xét một dãy số là CSN ? Đ1. Xét tỉ số K = . – K = hằng số Þ CSN – K ¹ hằng số Þ không CSN a) u1 = , q = 2 b) u1 = , q = 1. Chứng minh các dãy số sau là CSN. Tìm số hạng đầu và công bội: a) un = b) un = c) un = Hoạt động 2: Vận dụng tính chất các số hạng của cấp số nhân 15' H2. Nêu công thức số hạng tổng quát của CSN? Đ2. un = u1.qn–1 a) Û b) Û 2. Tìm số hạng đầu và công sai của CSN, biết: a) b) Hoạt động 3: Vận dụng cấp số nhân để giải các bài toán khác 10' H3. Viết công thức tính số dân của tỉnh X trong năm sau ? H4. Viết dãy số tính số dân trong các năm liên tiếp ? Đ3. N + 1,4%N = 101,4%N = Đ4. N, , , 3. Tỉ lệ tăng dân số của tỉnh X là 1,4%. Biết rằng số dân của tỉnh hiện nay là N = 1,8 triệu người. Hỏi với mức tăng như vậy thì sau 5 năm, 10 năm số dân của tỉnh đó là bao nhiêu? Hoạt động 4: Củng cố 3' · Nhấn mạnh: – Định nghĩa và các tính chất của CSC và CSN. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài tập ôn chương III. V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Kí duyệt của Tổ trưởng Tuần 19 ngàytháng năm 20 Tuần 19 Tiết dạy:48 Bài dạy: BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố: Nội dung của phương pháp qui nạp toán học. Định nghĩa và các tính chất của dãy số. Định nghĩa, các công thức số hạng tổng quát, tính chất và các công thức tính tổng n số hạng đầu của cấp số cộng và cấp số nhân. Kĩ năng: Biết cách áp dụng phương pháp qui nạp toán học vào việc giải toán. Khảo sát các dãy số về tính tăng, giảm và bị chặn. Tìm công thức số hạng tổng quát và chứng minh bằng qui nạp. Biết sử dụng định nghĩa để chứng minh một dãy số là cấp số cộng (hoặc cấp số nhân). Biết cách lựa chọn một cách hợp lí các công thức để giải các bài toán có liên quan đến các đại lượng u1, un, d (hoặc q), n , Sn. Thái độ: Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức chương III. III. PƯƠNG PHÁP: kết hợp hỏi đáp đan xen hoạt động nhóm IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) H. Đ. 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: Ôn tập phương pháp qui nạp 15' H1. Nhắc lại các bước chứng minh bằng phương pháp qui nạp ? H2. Từ kết quả câu a), hãy dự đoán công thức un ? · Gọi HS lên bảng trình bày chứng minh. Đ1. B1: Kiểm tra đúng với n = 1 B2: Dùng GTQN với n = k³1 chứng minh đúng với n =k+1 a) Bk+1 = 13k+1 – 1 = 13Bk+12 Þ Bk+1 12 b) Ck+1 = 3(k+1)3+15(k+1) = Ck + 9(k2 + k + 1) Þ Ck+1 9 Đ2. a) 2, 3, 5, 9, 17. b) un = 2n–1 + 1 uk+1 = 2.uk – 1 = 2k + 1 1. Chứng minh rằng với "n Î N*: a) An = 13n – 1 chia hết cho 6. b) Bn = 3n3 + 15n chia hết cho 9. 2. Cho dãy số (un), biết u1 = 2, un+1 = 2un – 1 (với n ³ 1). a) Viết 5 số hạng đầu của dãy. b) Chứng minh un = 2n–1 + 1 bằng phương pháp qui nạp. Hoạt động 2: Ôn tập dãy số 10' H1. Nhắc lại cách xét tính tăng, giảm và bị chặn của dãy số ? Đ1. a) · Xét hiệu un+1 – un = 1 – > 0 Þ (un) tăng. · un = ³ 2 Þ bị chặn dưới b) · Dãy đan dấu Þ không tăng, không giảm. · Þ bị chặn c) · un+1 – un < 0 Þ dãy giảm · 0 < un £ Þ bị chặn 3. Xét tính tăng, giảm và bị chặn của dãy số (un): a) un = b) un = c) un = Hoạt động 3: Ôn tập cấp số cộng, cấp số nhân 15' H1. Nhắc lại các tính chất của CSC ? H2. Nhắc lại các tính chất của CSC ? Đ1. a) Û b) Đ2. a) Û b) Û 4. Tìm u1 và d của CSC: a) b) 5. Tìm u1 và q của CSN: a) b) Hoạt động 4: Củng cố 3' · Nhấn mạnh: – Cách giải các dạng toán. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài tập ôn HK 1. V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Kí duyệt của Tổ trưởng Tuần 19 ngàytháng năm 20 Tuần 19 Tiết dạy:49-50 KIỂM TRA HK1—TRẢ BÀI KT HK1 6. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số: a) y = 2 + 1 b) y = 3 – 2sinx Đ3. –1 £ cosx £ 1 Þ 0 £ 2 £ 2 Û y = 2 + 1 £ 3 Đ4. y = 3 Û cosx = 1 Û x = k2p, k Î Z Þ max y = 3 đạt tại x = k2p, · Hướng dẫn cách tìm GTLN của hàm số. H3. Nêu tập giá trị của hàm số y = cosx ? H4. Dấu "=" xảy ra khi nào ? Tuần 05 Tiết dạy:13 Bài 3: MỘT SỐ PTLG THƯỜNG GẶP (tt) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm được: Cách giải phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một HSLG. Cách giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx. Cách giải một vài dạng phương trình khác. Kĩ năng: Giải được PTLG bậc nhất, bậc hai đối với một HSLG và các phương trình có thể đưa về phương trình dạng đó. Giải và biến đổi thành thạo phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx. Thái độ: Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng từng trường hợp cụ thể. Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập cách giải các PTLG cơ bản, công thức lượng giác. III.PHƯƠNG PHÁP:Đặt vấn đề, vấn đáp. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3') H. Giải phương trình 2cos2x – 3cosx + 1 = 0. Đ. x = k2p; x = ±. 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu phương trình bậc hai đối với một HSLG 20' · Cho HS nhắc lại: – Các hằng đẳng thức LG. – Công thức cộng – nhân. – Công thức biến đổi. H1. Hãy đưa về pt theo sinx ? H2. Nêu ĐKXĐ của pt ? H3. Hãy đưa pt về pt bậc hai đối với tanx ? H4. Hãy đưa pt về pt theo sin6x ? · HS thực hiện yêu cầu. Đ1. – 6sin2x + 5sinx + 4 = 0 Û Û Đ2. Đ3. tan2x+(2–3)tanx – 6 = 0 Û Đ4. –3sin26x + 4sin6x – 1 = 0 Û II. PT bậc hai đối với một hàm số lượng giác 3. PT đưa về dạng PT bậc hai đối với một HSLG VD1: Giải phương trình: 6cos2x + 5sinx – 2 = 0 VD2: Giải phương trình: tanx – 6cotx + 2 – 3 = 0 VD3: Giải phương trình: 3cos26x + 8sin3x.cos3x – 4 = 0 Hoạt động 2: Tìm hiểu cách giải PT đẳng cấp bậc hai đối với sinx và cosx 15' · Hướng dẫn HD tìm hiểu cách giải. H1. Với cosx = 0 có thoả pt không ? H2. Với cosx ¹ 0, hãy chia 2 vế của pt cho cos2x ? H3. Hãy biến đổi pt sao cho vế phải bằng 0 ? · Hướng dẫn HS biến đổi tương tự như trên. Đ1. Không. Đ2. 4tan2x – 5tanx – 6 = 0 Û Đ3. 4sin2x – 5sinx.cosx + cos2x = 0 Û 4tan2x – 5tanx + 1 = 0 Û VD4: Giải phương trình: 4sin2x – 5sinx.cosx – 6cos2x = 0 VD5: Giải phương trình: 2sin2x –5sinx.cosx – cos2x = –2 Hoạt động 3: Củng cố 5' · Nhấn mạnh: – Cách giải PT bậc hai đối với một HSLG. – Cách vận dụng các công thức lượng giác để biến đổi · Câu hỏi: Giải các phương trình sau: a) 2cos2x – cosx = 0 b) 2cos2x –sinx.cosx = 0 a) Û cosx(2cosx – 1) = 0 b) Û cosx(2cosx – sinx) = 0 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài 3, 4 SGK. Đọc tiếp bài "Một số phương trình lượng giác thường gặp". V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Tuần 06 Tiết dạy:16,17 Bài 2: BÀI TẬP THỰC HÀNH GIẢI TOÁN TRÊN MTBT I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm được cách sử dụng MTBT để tính giá trị HSLG. Củng cố cách giải PTLG cơ bản. Kĩ năng: Sử dụng thành thạo MTBT để tính giá trị HSLG và tính giá trị góc (cung) lượng giác. Sử dụng MTBT để vận dụng vào việc giải PTLG cơ bản. Thái độ: Luyện tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập. MTBT. Học sinh: SGK, vở ghi, MTBT. Ôn tập cách giải các PTLG cơ bản. III.PHƯƠNG PHÁP:Đặt vấn đề, vấn đáp. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) H. Đ. 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Dùng MTBT tìm x khi biết sinx, cosx, tanx, cotx · Hướng dẫn HS sử dụng MTBT để tìm giá trị góc (cung) lượng giác. · Giới thiệu các phím chức năng :sin–1 cos–1 tan–1 trên máy tính Casio fx 500MS ( fx 500MS) · Trước tiên phải đưa máy về chế độ tính bằng đơn vị đo bằng độ hoặc radian. · Cho các nhóm cùng nhau tính và đối chiếu kết quả. · HS theo dõi và thực hành. · Các nhóm kiểm tra chéo kết quả tìm được và đối chiếu với kết quả của GV. · HS thực hiện yêu cầu. 1. Tìm giá trị của đối số khi biết giá trị của 1 hàm số lượng giác VD1:Tìm x biết: a) sinx = 0,5 b) cosx = – c) tanx = Ấn: a) Kq: x = 30o b) Kq: x = 109o28’163” c) Kq: x = 60o VD2: Tích số đo bằng độ của góc A biết cos41o+sin41o= với 0o<A<90o Kq: A = 86o Hoạt động 2: Sử dụng MTBT để giải phương trình lượng giác cơ bản H1. Trên MTBT có phím cot–1 không ? H2. Tìm arctan ? H3. Tính arccos Đ1. Không. Phải chuyển sang tang. cotx = 3 Û tanx = Đ2. arctan = 0,3218 Þ x = 0,3218 + kp (k Î Z) Đ3. arccos = 360 Þ 2. Giải phương trình lượng giác cơ bản bằng MTBT VD3: Dùng MTBT giải các pt sau: a) cotx = 3 b) cos(3x–36o) = Ấn: Hoạt động 3: Luyện tập sử dụng MTBT để giải phương trình lượng giác cơ bản · Cho mỗi nhóm giải một câu. · Các nhóm thực hiện yêu cầu. a) arcsin = 0,3338 Þ b) arccos = 0,8411 Þ c) arctan = 150 Þ x = 300 + k1800 d) arctan = 750 Þ x = 600 + k1800 VD4: Sử dụng MTBT, giải các phương trình sau: a) sin(x + 2) = b) cos(x – 1) = c) tan(x – 150) = d) cot(x + 150) = Hoạt động 4: Củng cố · Nhấn mạnh: – Cách sử dụng MTBT để giải PTLG cơ bản. – Chú ý chọn đơn vị độ/rad 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Đọc trước bài "Một số phương trình lượng giác thường gặp". V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: