Giáo án Đại số & Giải tích Lớp 11 - Chương V: Đạo hàm - Bài: Đạo hàm của hàm số lượng giác

Giáo án Đại số & Giải tích Lớp 11 - Chương V: Đạo hàm - Bài: Đạo hàm của hàm số lượng giác

II. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:

- HS nắm được quy tắc tính giới hạn của

- HS nắm được quy tắc tính đạo hàm của các hàm số lượng giác .

- HS nắm được quy tắc tính đạo hàm của hàm hợp.

2. Kỹ năng:

- HS vận dụng quy tắc để tính đạo hàm.

- HS kết hợp các công thức đạo hàm của hàm tổng, hiệu, tích, thương và đạo hàm của hàm hợp.

3. Thái độ:

- Chuẩn bị bài ở nhà, nghiêm túc trong học tập, hứng thú, tích cực xây dựng bài.

- Cẩn thận, chính xác và linh hoạt trong Toán và các môn học khác.

- Có thái độ hợp tác với nhau.

III. YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH

1. Chuẩn bị kiến thức:

Để tiếp thu được bài học này, học sinh cần phải có những kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến các bài học sau:

 Định nghĩa đạo hàm và quy tắc tính đạo hàm bằng định nghĩa.

 Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương.

 Đạo hàm của hàm hợp.

 

docx 5 trang Người đăng Hoài Thơm Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 341Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số & Giải tích Lớp 11 - Chương V: Đạo hàm - Bài: Đạo hàm của hàm số lượng giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG V: ĐẠO HÀM
TÊN BÀI: ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
I. PHẦN GIỚI THIỆU 
Vị trí: Bài 3, Chương V, trang 163-169, Sách giáo khoa Giải tích 11, chương trình cơ bản. 
Nội dung chính: Đạo hàm của các hàm số lượng giác.
Ý nghĩa bài học: Giúp học sinh biết và vận dụng các quy tắc tính đạo hàm của các hàm số lượng giác.
II. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Kiến thức: 
HS nắm được quy tắc tính giới hạn của 
HS nắm được quy tắc tính đạo hàm của các hàm số lượng giác .
HS nắm được quy tắc tính đạo hàm của hàm hợp.
Kỹ năng:
HS vận dụng quy tắc để tính đạo hàm.
HS kết hợp các công thức đạo hàm của hàm tổng, hiệu, tích, thương và đạo hàm của hàm hợp.
Thái độ:
Chuẩn bị bài ở nhà, nghiêm túc trong học tập, hứng thú, tích cực xây dựng bài.
Cẩn thận, chính xác và linh hoạt trong Toán và các môn học khác.
Có thái độ hợp tác với nhau.
III. YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH
Chuẩn bị kiến thức:
Để tiếp thu được bài học này, học sinh cần phải có những kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến các bài học sau:
Định nghĩa đạo hàm và quy tắc tính đạo hàm bằng định nghĩa.
Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương.
Đạo hàm của hàm hợp.
2. Chuẩn bị tài liệu học tập, thí nghiệm, thực hành, dụng cụ học tập: 
Tài liệu học tập: Sách giáo khoa, vở ghi bài.
Dụng cụ học tập: Thước kẻ, bút, máy tính cầm tay, ...
IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
1. Chương trình giảng dạy: 
Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án và các tài liệu liên quan.
Thiết kế phần nội dung dạy học có ứng dụng công nghệ thông tin.
2. Chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học: Thước kẻ, phấn, bảng.
3. Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh: Phương pháp quan sát, phỏng vấn, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề.
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
1. Ổn định tổ chức (Thời gian: 3 phút)
(Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở học sinh, phát phiếu học tập ....)
2. Vào bài mới.
Hoạt động 1: Giới hạn của 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới hạn của 
Định lí:
Ví dụ 1: Tính giới hạn:
a. 
b. 
Giải. 
a.
b. 
- GV dẫn dắt vào bài mới đạo hàm về hàm số lượng giác.
- GV phát biểu định lí về giới hạn của hàm .
- GV đưa ra ví dụ 1 và hướng dẫn học sinh thao tác để xuất hiện được dạng 
- GV nhận xét và đánh giá lời giải của HS.
- HS chú ý lắng nghe và ghi chép.
- HS đưa ra ý tưởng câu a làm xuất hiện 5x bằng cách nhân cả tử và mẫu cho 5.
- HS đưa ra ý tưởng câu b là tách và sử dụng các công thức liên quan tới tính giới hạn.
- HS hoàn thành ví dụ 1.
Hoạt động 2: Đạo hàm của hàm số ,
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2. Đạo hàm của hàm số 
Hàm số có đạo hàm tại mọi và .
Định lí:
 Nếu và thì 
Ví dụ 2: Tính đạo hàm của hàm số 
a. 
b.
Giải.
a. 
b.
3. Đạo hàm của hàm số 
Hàm số có đạo hàm tại mọi và .
Định lí: 
Nếu và thì 
Ví dụ 3: Tính đạo hàm của hàm số 
a. 
b. 
c. 
Giải. 
a. 
b. 
c. 
- GV sử dụng để chứng minh đạo hàm của hàm hoặc hướng dẫn HS thao tác chứng minh.
- GV phát biểu định lí và liên hệ tới công thức đạo hàm của hàm hợp để đưa ra chú ý.
- GV đưa ra ví dụ 2 và yêu cầu HS lên bảng.
- GV kiểm tra và đấnh giá lời giải của HS.
- GV liên hệ từ ví dụ 2 câu a và sử dụng công thức lượng giác đưa ra công thức đạo hàm của hàm số từ đó phát biểu định lí.
- GV tiếp tục liên hệ với hàm hợp để đưa ra công thức đạo hàm hàm hợp.
- GV đưa ra ví dụ 3 củng cố các công thức đạo hàm.
- GV nhận xét và đánh giá lời giải của HS.
- HS chú ý lắng nghe và thức hiện thao tác chứng minh theo hướng dẫn của GV.
- HS tập trung ghi chép và nhắc lại công thức đâọ hàm của hàm hợp.
- HS lên bảng hoàn thành ví dụ 2.
- HS phát hiện và ghi chép định lí đạo hàm của hàm số .
- HS lên bảng hoàn thành ví dụ 3 vận dụng các công thức đạo hàm tổng tích, đạo hàm hàm hợp.
Hoạt động 3: Đạo hàm của hàm số , 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4. Đạo hàm của hàm số 
Hàm số có đạo hàm tại mọi và 
Định lí: 
Nếu và thì 
Ví dụ 4: Tính đạo hàm của hàm số
a. 
b. 
Giải. 
a. 
b. 
5. Đạo hàm của hàm số 
Hàm số có đạo hàm tại mọi và .
Định lí: 
Nếu và thì 
Ví dụ 5: Tính đạo hàm của hàm số
a. 
b. 
Giải. 
a. 
b. 
- GV yêu cầu HS dụng công thức đạo hàm của thương để tính đạo hàm của . Từ đó phát biểu định lí đạo hàm của hàm số với điều kiện tương ứng.
- Tương tự đưa ra công thức đọa hàm của hàm hợp.
- GV đưa ra ví dụ 4 củng cố công thức.
- GV nhận xét và đánh giá lời giải của HS.
- Tương tự từ ví dụ 4 câu a GV liên hệ công thức để phát biểu định lí đạo hàm của hàm số .
- GV đưa ra công thức đạo hàm của hàm hợp.
- GV đưa ra ví dụ 5 và hướng dẫn HS sử dụng công thức đạo hàm của tích, đạo hàm của hàm hợp.
- GV nhận xét và đánh giá lời giải của HS.
- HS tính đạo hàm của hàm số và ra kiết quả là .
- HS chú ý lắng nghe và ghi chép định lí.
- HS lên bảng hoàn thành ví dụ 4 dưới sự hướng dẫn của GV.
- HS phát hiện ra và ghi chép định lí.
- HS chú ý và lắng nghe.
- HS lên bảng hoàn thành ví dụ 5 dưới sự hướng dẫn của GV.
Hoạt động 4: Củng cố
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV tóm tắt lại các công thức tính đạo hàm. Nhấn mạnh các kiến thức trọng tâm.
- GV dặn dò HS chuẩn bị bài tập và nội dung bài mới.
- HS lắng nghe và ghi chép nội dung chuẩn bị về nhà.
VI. RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày .........., tháng..........., năm...........
	Giáo viên soạn bài

Tài liệu đính kèm:

  • docxchuong_v_dao_ham_bai_dao_ham_cua_ham_so_luong_giac.docx