Giáo án Đại số 11 - Tiết 64 đến tiết 66: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm

Giáo án Đại số 11 - Tiết 64 đến tiết 66: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm

I.Mục tiêu

1.Kiến thức: Nắm vững

1.Kiến thức:

-Các bài toán dẫn đến đạo hàm

-Nắm được đạo hàm của hàm số tại một điểm, ý nghĩa của nó: về cả vật lí và Toán học.

-Nắm được mối liên hệ giữa đạo hàm và tính liên tục của hàm số.

-Nắm dược các phương pháp tính đạo hàm của hàm số tại một điểm bằng định nghĩa.

-Xây dựng được công thức tính đạo hàm trên một khoảng.

2.Kỹ năng:

-Tính được đạo hàm của hàm số tại một điểm bằng định nghĩa.

-Viết được phương trình tiếp tuyến của một hàm số tại một điểm, qua một điểm,.

3.Tư duy – thái độ:

- Chú ý, tích cực tham gia xây dựng bài.

- Cẩn thận, chính xác và linh hoạt.

- Có thái độ hợp tác cùng nhau

4.Phát triển năng lực:

- Nhóm năng lực cá nhân

- Nhóm năng lực tư duy logic

- Nhóm năng lực hoạt động nhóm

-Năng lực tự khám phá đường đi mới , hướng đi mới,.

-Năng lực hợp tác và giúp đỡ khám phá.

 

doc 6 trang Người đăng hong.qn Lượt xem 14166Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 11 - Tiết 64 đến tiết 66: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cụm tiết:64,65,66 ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM Ngày soạn:
I.Mục tiêu
1.Kiến thức: Nắm vững
1.Kiến thức: 
-Các bài toán dẫn đến đạo hàm
-Nắm được đạo hàm của hàm số tại một điểm, ý nghĩa của nó: về cả vật lí và Toán học.
-Nắm được mối liên hệ giữa đạo hàm và tính liên tục của hàm số.
-Nắm dược các phương pháp tính đạo hàm của hàm số tại một điểm bằng định nghĩa.
-Xây dựng được công thức tính đạo hàm trên một khoảng.
2.Kỹ năng: 
-Tính được đạo hàm của hàm số tại một điểm bằng định nghĩa.
-Viết được phương trình tiếp tuyến của một hàm số tại một điểm, qua một điểm,..... 
3.Tư duy – thái độ:
- Chú ý, tích cực tham gia xây dựng bài.
- Cẩn thận, chính xác và linh hoạt.
- Có thái độ hợp tác cùng nhau
4.Phát triển năng lực:
- Nhóm năng lực cá nhân
- Nhóm năng lực tư duy logic
- Nhóm năng lực hoạt động nhóm
-Năng lực tự khám phá đường đi mới , hướng đi mới,...
-Năng lực hợp tác và giúp đỡ khám phá.......
II.Chuẩn bị
1.Chuẩn bị của Gv:
- Soạn giáo án, các tài liệu liên quan.
- Chuẩn bị một số đồ dùng dạy học như: thước kẻ, phấn màu
- Bảng phụ: Vẽ đồ thị của các hàm số liên quan đến bài dạy và bảng giá trị của các hàm số cần thiết
2.Chuẩn bị của học sinh:
 - Đọc kỹ bài học trước khi đến lớp.
 - Ôn lại các kiến thức đã học của chương
III.Phương pháp:
1.Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề ( chủ đạo )
2.Phương pháp trực quan quan thông qua các ví dụ và một số công thức cụ thể
3.Phương pháp hoạt động nhóm
4.Phương pháp phát triển năng lục cá nhân thông các bài tập khó
IV.Tiến trình bài dạy và các hoạt động: Tiết 64
 1.Ổn định, sĩ số
 2.Kiểm tra bài cũ: Cho hàm số . Hãy tính giới hạn sau: 
 3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Phát triển năng lực
Hoạt động 1: Xây dựng khái niệm đạo hàm
1.Các bài toán dẫn đến khái niệm đạo hàm:
Bài toán 1: tính vận tốc tức thời chuyển động của một chất điểm 
Trong khoảng thời gian từ t0 đến t chất điểm đi được một quãng đường là:
Vận tốc là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh chậm của chuyển động? 
Vận tốc tức thời tại điểm là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh chậm của chuyển động tại điểm t0 : HS ghi nhận định nghĩa vận tốc tức thời của chuyển động
Bài toán 2: tìm cường dòng điện tức thời
Tương tự GV dẫn dắt và cho HS ghi nhận kiến thức về cường độ tức thời của dòng điện
2.Xây dựng định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểm
Hoạt động 2: Xây dựng cách tính đạo hàm bằng định nghĩa của hàm số tại một điểm sử dụng các đại lượng số gia đối số và số gia hàm số: 
Bước 1: 
Giả sử : số gia đối số tại x0
Suy ra: 
:số gia h/s tương ứng
Bước 2:lập tỉ số 
Bước 3:Kết luận 
Hoạt động 3: Các bài tập áp dụng
Bài tập 1: Hướng cho học sinh đường đi
Vận dụng được công thức
Phát triển năng lực tính toán
Bài tập 2: Hoạt động cá nhân
Hoạt động 4: Mối quan hệ giữa sự tồn tại của đạo hàm và tính liên tục của hàm số 
-Xây dựng định lí và giải thích định lí thông qua các dạng đồ thị: nếu tại điểm hàm số vẫn liên tục nhưng đồ thị của nó bị “gãy” thì hàm số không có đạo hàm tại điểm đó.
I.Đạo hàm của hàm số tại một điểm:
1.Bài toán tìm vận tốc tức thời
-Một chất điểm M chuyển động trên trục 
Nhận xét:
-Quãng đường s chuyển động là một hàm số theo thời gian t,
Ta viết là 
-Trong khoảng từ đến t thì chất điểm chuyển động được một quãng đường là: 
-Nếu chất điểm chuyển động đều thì tỉ số 
là hằng số với mọi t
+Đó là vận tốc chuyển động của mọi chất điểm
+Nếu chất điểm chuyển động không đều thì tỉ số trên là vận tốc trung bình chuyển động của chất điểm trong khoảng thời gian 
-Khi t càng gần với thì vận tốc trung bình càng thể hiện được tính chính xác mức độ nhanh, chậm của chất điểm tại thời điểm 
-Suy ra: Nếu hữu hạn thì nó được gọi là vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm 
2.Bài toán tìm cường độ tức thời: (tham khảo sgk)
3.Định nghĩa
Cho hàm số xác định trên khoảng và . Nếu tồn tại giới hạn (hữu hạn): thì giới hạn đó được gọi là đạo hàm của hàm số tại điểm .
Được kí hiệu: hoặc 
Định nghĩa: 
Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa:
Bước 1: 
Giả sử : số gia đối số tại x0
:số gia h/s tương ứng
Bước 2:lập tỉ số 
Bước 3:Kết luận 
4.Bài tập áp dụng:
Bài tập 1:
Tính đạo hàm của hàm số tại 
*Đặt 
Suy ra: 
Vậy: 
Bài tập 2:
Tính đạo hàm của hàm số tại 
*Đặt 
Suy ra: 
Vậy: 
Định lí: Nếu hàm số có đạo hàm tại thì nó liên tục tại điểm đó
Lưu ý:
Điều ngược lại chưa chắc đã đúng
Hàm số gián đoạn tại thì nó không có đạo hàm tại điểm đó
1.Phát triển năng lực cá nhân
-Khả năng quan sát, phân tích và xử lí các số liệu liên quan
-Tăng khả năng suy luận, cách biến đổi từ vận tốc trung bình sang vận tốc tức thời,.......
-Xây dựng chắc chắc định nghĩa đạo hàm, cách tính đạo hàm bằng định nghĩa sử dụng số gia đối số và số gia hàm số
2.Phát triển nhóm thông qua các hoạt động cá nhân
Dựa trên năng lực của mỗi học mà ta chia nhóm hoạt động để giải quyết bài tập 1,2.
-Tăng cường khả năng tính toán logic, suy luận logic và tính chính xác, khoa học trong làm bài
-Tăng cường tinh thần hợp tác và hướng đi mới từ các nhóm (gv tác động)
III. Củng cố
Nắm chắc phương pháp tính đạo hàm bằng định nghĩa
Thấy được mối liên hệ với tính kiên tục của hàm số
IV. Hướng dẫn HS học và làm bài tập ở nhà: bài tập sgk
V. Rút kinh nghiệm
 ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM 
IV.Tiến trình bài dạy và các hoạt động: Tiết 65
1.Ổn định, sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: Sử dụng định nghĩa để tính đạo hàm của các hàm số sau tại các điểm đã chỉ ra
 1/ tại 2/ tại 
 Kết quả:
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Phát triển năng lực
Hoạt động 1: Ý nghĩa hình học của đạo hàm và phương trình tiếp tuyến
-Xây dựng đồ thị và giải thích ý nghĩa hình học của đạo hàm bằng đồ thị
Trên đồ thị lấy lấy hai điểm : , 
Ta thấy: M0M tạo với chiều dương của trục Ox một góc j. Hãy xác định giá trị tgj? 
-Nhắc lại: hệ số góc của đường thẳng (d):
 , trong đó: 
-Thông qua ý nghĩa hình học của đạo hàm ta có: hệ số góc cát tuyến M0M
Khi nào cát tuyến M0M trở thành tiếp tuyến M0T? Þ nội dung định lý. Þ Nêu ý nghĩa của đạo hàm?
-Khi M tiến dần về thì cát tuyến M0M trở thành tiếp tuyến 
-Suy ra: đạo hàm của hàm số tại điểm trở thành hệ số góc của tiếp tuyến.
-Từ phương trình đường thẳng đã học, hãy xây dựng phương trình tiếp tuyến của đường cong
-Ý nghĩa vật lí của đạo hàm
Hoạt động 2: Đạo hàm trên một khoảng, một đoạn. Các bài tập cuảng cố lí thuyết
-Gv trình bày lí thuyết đạo hàm của hàm số tại một điểm.
-Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập củng cố: 1,2,3
-Chủ yếu là hình thành tư duy logic, đường đi và cách hành văn
-Xây dựng cho học hướng đi đúng và hướng đi mới theo tư duy mới của học sinh.
5.Ý nghĩa hình học của đạo hàm:
a/ Định nghĩa tiếp tuyến đường cong phẳng:
Trên mp(Oxy) cho đường cong (C) là đồ thị của hàm số . Điểm , là điểm bất kì chạy trên đường cong (C). Ta có: đường thẳng là một cát tuyến của đường cong (C)
Nhận xét: 
-Khi thì di chuyển trên (C) tới điểm và ngược lại.
-Nếu cát tuyến có vị trí giới hạn thì được gọi là tiếp tuyến của đường cong (C) tại điểm 
-Điểm được gọi là tiếp điểm 
*Lưu ý: Ta không xét trường hợp tiếp tuyến song song với trục Oy
b/ Ý nghĩa hình học của đạo hàm:
Cho hàm số xác định trên khoảng (a;b) và có đạo hàm tại x0 Î (a;b). Gọi (C) là đồ thị của hàm số đó.
Hệ số góc của cát tuyến M0M là 
Định lý 1: Đạo hàm của hàm số tại điểm là hệ số góc của tiếp tuyến của (C) tại điểm 
c/ Phương trình tiếp tuyến:
Định lý 2: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) của hàm số tại điểm là:
trong đó 
* Vận tốc tức thời: v(t0) = s’(t0) = f’(t0)
* Cường độ tức thời: It = Q’(t)
+y = f(x) có đạo hàm trên (a;b) nếu nó có đạo hàm tại " điểm Î(a;b). 
+y = f(x) có đạo hàm trên [a;b] nếu nó có đạo hàm tại " điểm Î(a;b) và có y’(a+), y’(b-).
*Qui ước: hàm số y = f(x) có đạo hàm là có trên tập xác định của nó
II.Đạo hàm trên một khoảng
1.Định nghĩa:
Hàm số được gọi là có đạo hàm trên khoảng nếu nó có đạo hàm tại mọi điểm x trên khoảng đó.
Có nghĩa là: 
Được kí hiệu là: hoặc 
2.Ví dụ:
1/ Hàm số có đạo hàm trên khoảng 
2/ Hàm số có đạo hàm là trên các khoảng và 
Bài tập củng cố:
1/ Sử dụng định nghĩa để tính đạo của hàm số tại điểm 
2/ Chứng minh rằng hàm số có đạo hàm là hàm số trên hai khoảng và 
3/ Viết phương trình tiếp tuyến của hàm số tại:
a/ Điểm có hoành độ bằng 1
b/ Điểm có tung độ bằng 29
1.Phát triển năng lực cá nhân
-Kĩ năng quan sát và đọc đồ thị
-Khả năng nhận xét và suy luận logic về vị trí của M và , đường đi, hướng di chuyển của cát tuyến khi M dần về 
-Tái hiện và củng cố các kiến thức về đường thẳng để xây dựng phương trình tiếp tuyến
2.Phát triển nhóm
Thông qua nhóm để phát triển các vấn đề sau:
-Khả năng tính đạo hàm của hàm số tại một điểm
-Khả năng suy luận để viết được phương trình tiếp tuyến của một đường cong với các điều kiện cho trước
-Tăng cường khả năng suy luận logic và tính toán khoa học
-Phát triển các hướng suy nghĩ mới, đường đi mới và cách hành văn hay, lạ,.....
3. Củng cố 
Nắm được ý nghĩa hình học của đạo hàm
Phương trình tiếp tuyến của đường cong
 4. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà:
	- Chuẩn bị bài tập 4, 5, 6, 7
V. Rút kinh nghiệm
 ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM -- BÀI TẬP
IV.Tiến trình bài dạy và các hoạt động: Tiết 66
1.Ổn định, sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: Lồng vào tiết học
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Phát triển năng lực
Hoạt động 1: Ôn lại cách sử dụng định nghĩa để tính đạo hàm của hàm số tại một điểm
Bước 1: đặt 
Bước 2: Tính 
Bước 3: Tính và tính 
Bước 4: kết luận 
Sử dụng các bước trên làm các bài tập 1,2,3
Hoạt động cá nhân
-Gọi lần lượt từng học sinh lên bảng và nhận xét, sữa chữa tại chỗ
-Học sinh tự đánh giá và ghi nhận, chép bài vào vở.
Lưu ý:
-Nếu tính đạo hàm trên một khoảng thì ta thay x cho , có nghĩa là: 
-Cung cấp cho học sinh kiến thức đạo hàm một bên để áp dụng làm các bài tập cần thiết, định nghĩa tương tự giới hạn một bên:
+Đạo hàm bên phải:
+Đạo hàm bên trái:
Hoạt động 2: Viết phương trình tiếp tuyến của hàm số tại một điểm, điều kiện khác
Nếu là tiếp tuyến của hàm số tại điểm có phương trình là:
Các dạng toán thông thường:
1/ Tại điểm có hoành độ 
Ta cần tìm hai đại lượng còn lại: 
2/ Tại điểm có tung độ 
Ta tìm hai đại lượng còn lại: 
3/ Biết trước hệ số góc: 
Ta tìm hai đại lượng còn lại: 
Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 3,5,6 sách giáo khoa trang 156
Bài tập sách giáo khoa:
Bài tập 1/156:
Tính số gia của hàm số , biết rằng:
1/ 
2/ 
Hướng dẫn và kết quả:
1/ Ta có: 
2/ Ta có: 
Bài tập 2/156:
Tính và của các hàm số sau theo và 
1/ 2/ 
3/ 4/ 
Hướng dẫn và kết quả:
1/ 
Ta có: 
Suy ra: 
2/ 
Ta có: 
Suy ra: 
3/ 
Ta có: 
Suy ra: 
4/ 
Ta có: 
Suy ra: 
Bài tập 4/156:
Chứng minh rằng hàm số 
Không có đạo hàm tại điểm nhưng có đạo hàm tại điểm 
Hướng dẫn và kết quả:
Ta có:
Với : 
Với : 
Quan sát, ta thấy hai kết quả khác nhau. Suy ra: đạo hàm của hàm số tại điểm không tồn tại.
Tương tự, tính đạo hàm tại điểm 
Bài tập 3,5,6/156: Hoạt động nhóm
Tinh thần hoạt động nhóm thông qua các hoạt động cá nhân
Thông qua nhóm để tái hiện và củng các kiến thức mà mỗi cá nhân đã được học ở tiết trước.
-Thông qua bài tập 1,2,4: phát triển năng lực cá nhân chủ yếu ở hai vấn đề
+1: Khả năng phân tích hằng đẳng thức, khả năng thế số và tính toán
+2: Cách xây dựng các công thức đạo sẽ được xây dựng ở tiết tiếp theo thông qua cách tính đạo hàm bằng định nghĩa trên một khoảng,...
4.Củng cố
HS ôn tập lại cách tính đạo hàm tại một điểm và viết phương trình tiếp tuyến của đường con
5.Hướng dẫn HS học và làm bài tập
Làm các bài tập còn lại
Chuẩn bị trước bài mới
V.Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docdai.64.66.doc