Giáo án Đại số 11 - Tiết 58 đến tiết 60

Giáo án Đại số 11 - Tiết 58 đến tiết 60

I.Mục tiêu

1.Kiến thức: Nắm vững

- Định nghĩa hàm số liên tục tại một điểm. Từ đó xây dựng tính liên tục của hàm số trên một khoảng và trên một đoạn.

- Định lí về tổng, hiệu, tích, thương của hai hay nhiều hàm số liên tục

- Định lí: Nếu hàm số liên tục trên đoạn và thì tồn tại ít nhất một số sao cho

- Suy ra hệ quả: sự tồn tại nghiệm của một phương trình

2.Kỹ năng:

- Biết sử dụng được định nghĩa và định lí để xét tính liên tục của một hàm số đơn giản.

- Sử dụng các định lí thành thạo, tính liên tục của hàm số để chứng minh một phương trình có nghiệm

- Gải quyết được một số bài tập thực tế

3.Tư duy – thái độ:

- Chú ý, tích cực tham gia xây dựng bài.

- Cẩn thận, chính xác và linh hoạt.

- Có thái độ hợp tác cùng nhau

4.Phát triển năng lực:

- Nhóm năng lực cá nhân

- Nhóm năng lực tư duy logic

- Nhóm năng lực hoạt động nhóm

-Năng lực tự khám phá đường đi mới , hướng đi mới,.

-Năng lực hợp tác và giúp đỡ khám phá.

 

doc 6 trang Người đăng hong.qn Lượt xem 3891Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 11 - Tiết 58 đến tiết 60", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cụm tiết 58,59,60 HÀM SỐ LIÊN TỤC Ngày soạn:25/1/2016
I.Mục tiêu
1.Kiến thức: Nắm vững
- Định nghĩa hàm số liên tục tại một điểm. Từ đó xây dựng tính liên tục của hàm số trên một khoảng và trên một đoạn.
- Định lí về tổng, hiệu, tích, thương của hai hay nhiều hàm số liên tục
- Định lí: Nếu hàm số liên tục trên đoạn và thì tồn tại ít nhất một số sao cho 
- Suy ra hệ quả: sự tồn tại nghiệm của một phương trình
2.Kỹ năng: 
- Biết sử dụng được định nghĩa và định lí để xét tính liên tục của một hàm số đơn giản.
- Sử dụng các định lí thành thạo, tính liên tục của hàm số để chứng minh một phương trình có nghiệm
- Gải quyết được một số bài tập thực tế
3.Tư duy – thái độ:
- Chú ý, tích cực tham gia xây dựng bài.
- Cẩn thận, chính xác và linh hoạt.
- Có thái độ hợp tác cùng nhau
4.Phát triển năng lực:
- Nhóm năng lực cá nhân
- Nhóm năng lực tư duy logic
- Nhóm năng lực hoạt động nhóm
-Năng lực tự khám phá đường đi mới , hướng đi mới,...
-Năng lực hợp tác và giúp đỡ khám phá.......
II.Chuẩn bị
1.Chuẩn bị của Gv:
- Soạn giáo án, các tài liệu liên quan.
- Chuẩn bị một số đồ dùng dạy học như: thước kẻ, phấn màu
- Bảng phụ: Vẽ đồ thị của các hàm số liên quan đến bài dạy và bảng giá trị của các hàm số cần thiết
2.Chuẩn bị của học sinh:
 - Đọc kỹ bài học trước khi đến lớp.
 - Ôn lại các kiến thức đã học về giới hạn hàm số
III.Phương pháp:
1.Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề ( chủ đạo )
2.Phương pháp trực quan quan thông qua các ví dụ và một số công thức cụ thể
3.Phương pháp hoạt động nhóm
4.Phương pháp phát triển năng lục cá nhân thông các bài tập khó
IV.Tiến trình bài dạy và các hoạt động: Tiết 58
 1.Ổn định, sĩ số
 2.Kiểm tra bài : Cho các hàm số
Ghi các kết quả vào bảng sau:
f(x)
f(1)
So sánh và f(1)
Dạng đồ thị
g(x)
g(1)
So sánh và g(1)
Dạng đồ thị
h(x)
h(1)
So sánh và h(1)
Dạng đồ thị
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Phát triển năng lực
Hoạt động 1:Xây dựng định nghĩa và ví dụ của hàm số liên tục tại một điểm.
-Học sinh quan sát đồ thị
-Điền vào chỗ trống và so sánh, nhận xét:
-Từ ví dụ, suy ra định nghĩa: sự liên tục của hàm số tại một điểm, gián đoạn tại một điểm.
-Nếu thì suy ra 
Học sinh sử dụng định nghĩa để là ví dụ 1 và quan sát giáo viên hướng dẫn ví dụ 2.
-Học sinh lên bảng trình bày, các bạn còn lại nhận xét, giáo viên chốt lại các phương án.
-Củng cố lại các kiến thức vừa học, để qua phần tiếp theo
Hoạt động 2: Hàm số liên tục trên một đoạn, một khoảng:
-Xây dựng các khái niệm dựa vào tính liên tục của hàm số tại một điểm
-Cho hàm số xác định trên đoạn , suy ra:
+ liên tục trên khoảng khi và chỉ khi nó liên tục tại mọi điểm thuộc khoảng đó.
+ liên tục trên đoạn khi và chỉ khi hàm số đó liên tục trên khoảng , tại điểm a và tại điểm b.
-Học sinh hoạt động nhóm, thực hiện ví dụ 3, ví dụ 4
I.Hàm số liên tục tại một điểm:
Định nghĩa 1: Cho hàm số xác định trên và điểm .
* Hàm số liên tục tại điểm khi và chỉ khi 
* Nếu hàm số không liên tục tại điểm thì hàm số gọi là bị gián đoạn tại điểm . Và gọi là điểm gián đoạn.
Nhận xét:
*liên tục tại
Một số ví dụ:
Ví dụ 1: Xét tính liên tục của hàm số tại 
Giải:
- TXĐ 
- Ta có: và 
- Ta thấy: 
Vậy: hàm số liên tục tại 
Ví dụ 2: Cho hàm số 
Xét tính liên tục của hàm số tại điểm 
Giải:
-Tập xác định 
-Tại : 
-Tại : 
-Ta thấy: 
-Vậy: hàm số không liên tục tại 
II. Hàm số liên tục trên một khoảng, một đoạn:
Định nghĩa 2:(sgk)
Nhận xét: Đồ thị của hàm số liên tục trên một khoảng là một “đường liền nét” trên khoảng đó
Ví dụ 3: Xét tính liên tục của hàm số trên khoảng 
Ví dụ 4:CMR h/số liên tục trên 
1.Phát triển năng lực cá nhân.
-Khả năng đọc, nhận xét và tính toán trên đồ thị
-Từ đồ thị suy ra được một hàm số có liên tục tại điểm đó hay không, không tính toán.
-Khả năng suy luận độc lập, tính toán đơn giản.
2.Phát triển nhóm
-Dựa vào nhóm đưa ra một hướng đi cho lời giải một bài toán.
-Dựa vào mối liên kết trong nhóm để hình thành suy nghĩ và hướng đi cho mỗi cá nhân.
-Thông qua ví dụ 3,4 có thể thực hiện được ý đồ
4.Củng cố: Từng phần
5.Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị phần tiếp theo của bài : “Hàm số liên tục (tt)” Làm bài tập SGK
 V.Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
 HÀM SỐ LIÊN TỤC
IV.Tiến trình bài dạy và các hoạt động: Tiết 59
 1.Ổn định, sĩ số
 2.Kiểm tra bài : 
1.Cho hàm số Tìm giá trị của a để hàm số liên tục tại 
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Phát triển năng lực
Hoạt động 1: Xây dựng định lí cơ bản
1.Hàm đa thức có dạng 
- Quan sát dạng hàm số suy ra tập xác định và tính liên tục
-Từ đó suy ra các hàm số sơ cấp đơn giản: hữu tỉ, lượng giác,...
- Quan sát tính liên tục thông qua quan sát đồ thị (nhận xét ở tiết trước)
Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh quan sát các hình đã vẽ trong bảng phụ - định lí 3
Tổ chức cho học sinh quan sát các hình vẽ:
-Tổ chức học sinh xây dựng các giá trị 
-Tổ chức cho học sinh quan sát đồ thị từ bảng phụ và phát triển khả năng đọc đồ thị của các hàm số
-Quan trọng: nhắc lại nghiệm của một phương trình được xây dựng dưới hai dạng:
Dạng 1: là nghiệm của phương trình , ta hiểu rằng là hoành độ giao điểm (giao điểm) của đồ thị hàm số và trục số 
Dạng 2: là nghiệm của phương trình , ta hiểu rằng là hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số và 
-Tổ chức học sinh xây dựng định lí 3
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm nghiệm và nghiệm gần đúng của một phương trình
- Hướng dẫn học sinh đọc bài:
"Tính gần đúng nghiệm của phương trình. Phương pháp chia đôi"
Hoạt động 4: Củng cố lí thuyết thông các bài tập:
-Tổ chức và chia nhóm hoạt động
-Đại diện các nhóm lên bảng trình bày
-Giáo viên chỉnh sửa và hướng dẫn học sinh khi cần thiết
-Nhắc nhở và cộng điểm cho các nhóm
-Hướng dẫn học sinh trình bày và ghi bài vào vở
III.Một số định lí cơ bản
Định lí 1:
1.Hàm đa thức liên tục trên toàn bộ tập số 
2.Hàm hữu tỉ, các hàm số lượng giác liên tục trên từng khoảng xác định của chúng
Định lí 2:
Giả sử hai hàm số và đều liên tục tại điểm . Khi đó:
1.Các hàm số và đều liên tục tại điểm 
2.Hàm số liên tục tại nếu 
Định lí 3: Nếu hàm số liên tục trên đoạn và thì tồn tại ít nhất một điểm 
sao cho 
Hệ quả: (chứng minh phương trình tồn tại nghiệm)
Nếu hàm số liên tục trên đoạn và thì phương trình có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng 
Các bài tập áp dụng:
Bài tập 1:
CMR: phương trình có ít nhất một nghiệm. 
Bài làm:
Đặt 
-Ta thấy là một hàm đa thức nên liên tục trên tập số thực 
- Ta có: và liên tục trên đoạn 
Do đó: phương trình có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng 
Bài tập 2: Chứng minh rằng phương trình:
1/có ít nhất một nghiệm trên khoảng 
2/ có ít nhất một nghiệm âm lớn hơn -1.
Bài làm:
1/Đặt .
Ta có: xác định trên nên nó liên tục trên 
Suy ra: liên tục trên đoạn 
Và 
Suy ra phương trình có một nghiệm thuộc khoảng 
Bài tập 3: Chứng minh rằng phương trình:
1. có nghiệm
2. luôn có ít nhất hai nghiệm thuộc khoảng 
3. có nghiệm dương
Bài tập 4: Chứng minh rằng các phương trình sau luôn có nghiệm với mọi giá trị m:
Bài tập 5: Nếu hàm số không liên tục trên đoạn nhưng thì phương trình có nghiệm hay không trong khoảng ? Hãy giải thích trả lời câu hỏi và minh họa bằng đồ thị?
1.Phát triển năng lực cá nhân.
-Củng cố khái niệm các hàm số sơ cấp đơn giản đã học: hàm bậc nhất, hàm bậc hai, hàm đa thức, hàm hữu tỷ, hàm lượng giác,...
-Xây dựng định lí 2
-Xây dựng định lí 3
-Củng cố lí thuyết và năng lực suy đoán, tính toán thông qua bài tập áp dụng 1,2
2.Phát triển nhóm
-Dựa vào bài tập áp dụng 1,2. Ta chia nhóm và phát triển thông qua bài tập áp dụng 3,4
-Bài tập 4 phát triển khả năng quan sát, suy luận và tính toán cao. Xây dựng các hướng đi mới thông qua tư duy của học sinh
-Bài tập 5 phát triển khả năng suy luận cao của học (khá, giỏi)
4.Củng cố: Từng phần
5.Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị phần tiếp theo của bài : “Bài tậpHàm số liên tục”
 Hướng dẫn làm các bài tập: 3,4,5
V.Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
BÀI TẬP HÀM SỐ LIÊN TỤC
IV.Tiến trình bài dạy và các hoạt động: Tiết 60
 1.Ổn định, sĩ số
 2.Kiểm tra bài : Lồng vào tiết học
 3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Phát triển năng lực
Hoạt động 1: Tái hiện và củng cố kiến thức thông các bài tập 1,2,3,4,5:
-Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động
-Tái hiện các kiến thức: hàm số liên tục tại một điểm, trên một khoảng, trên một đoạn.
-Đại diện nhóm trình bày, các nhóm còn lại quan sát, nhận xét và chỉnh sửa hợp lí
-GV chỉnh sửa cuối cùng và cho học sinh chép bài vào vở.
-GV nhận xét vấn đề, củng cố vấn đề và củng cố hướng đi mới cho học sinh
Hoạt động 2: Tìm một hướng đi khác (nếu có) hoặc dễ hiểu hơn của thầy và trò: cách trình bày
Bài tập 1: Dùng định nghĩa xét tính liên tục của hàm số tại 
Hướng dẫn:
-TXĐ , 
 và 
Ta thấy 
Do đó: hàm số đã cho liên tục tại 
Bài tập 2: 
Cho hàm số 
1/ Xét tính liên tục của hàm số tại 
2/ Thay số 5 bởi số mấy thì hàm số liên tục tại 
Hướng dẫn:
Tập xác định: 
Với 
 và 
Tại 
Ta thấy: 
Vậy: hàm số bị gián đoạn tại 
2/ Để hàm số liên tục tại thì số 5 được thay bởi số 12
Bài tập 3: Chứng minh rằng phương trình
1/ có ít nhất hai nghiệm
2/ có nghiệm
Hướng dẫn:
1/ Đặt 
 là một hàm đa thức nên liên tục trên 
Suy ra: liên tục trên đoạn 
Ta có: 
Ta thấy: 
Do đó: phương trình đã cho có ít nhất hai nghiệm trên khoảng 
2/ Đặt . 
 xác định trên nên liên tục trên 
Suy ra: liên tục trên đoạn 
Ta có: 
Vậy: phương trình đã cho có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng 
Bài tập thêm:
Bài tập 4: Cho hàm số 
Xét tính liên tục của các hàm số trên tập xác định của chúng.
Bài tập 5: Tìm giá trị của tham số m để hàm số
liên tục trên khoảng 
Phát triển nhóm
Thông qua hoạt nhóm:
-Tái hiện và phát triển các đơn vị kiến thức đã học: tính liên tục của hàm số, chứng minh phương trình tồn tại nghiệm,
Cách trình bày lời giải toán
-Phát triển năng lực quan sát, dự đoán và khả năng tính toán logic (bài tập 3)
4.Củng cố: Từng phần
5.Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị phần tiếp theo của bài : “ÔN TẬP CHƯƠNG IV”
 Hướng dẫn làm các bài tập: 4,5
V.Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 

Tài liệu đính kèm:

  • docdai.58.60.doc