Gián án Ngữ văn 11 tuần 7 đến 18 - Giáo viên: Đặng Xuân Lộc

Gián án Ngữ văn 11 tuần 7 đến 18 - Giáo viên: Đặng Xuân Lộc

Tuần 7

Tiết 25-26 CHIẾC CẦU HIỀN-Ngô Thì Nhậm-

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

-Giúp Hs hiểu được chủ trương chiến lược của vua Quang Trung trong việc tập hợp tri thức.

-Nhận thức đúng đắn vai trò trách nhiệm của người tri thức đối với công cuộc xây dựng đất nước.

-Hiểu được nghệ thuật thuyết phục trong bài chiếu và tình cảm của người viết.

B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:-Sgk&sgv+ Thiết kế giáo án.

C.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:-GV dựa theo những gợi ý trong phần hướnh dẫn học bài để hs nắm được những kiến thức cơ bản. GV đặt câu hỏi để hs thảo luận, trả lời.

D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1.On định lớp: SS,VS.ĐP

 2.Kiểm tra bài cũ: Những yếu tố làm nên sức gợi cảm mạnh mẽ của bài văn tế?Vì sao tiếng khóc trong bài văn tế không hề bi luỵ?Gợi ý:

-Cảm xúc chân thành sâu nặng, mãnh liệt.

-Giọng văn bi tráng, thống thiết, hình ảnh sống động.

-Nghệ thuật ngôn từ.

-Giọng điệu thay đổi theo dòng cảm xúc.

 

doc 47 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1307Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Gián án Ngữ văn 11 tuần 7 đến 18 - Giáo viên: Đặng Xuân Lộc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 Ngày 12 tháng 10 năm 2008 
Tiết 25-26 CHIẾC CẦU HIỀN-Ngô Thì Nhậm-
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
-Giúp Hs hiểu được chủ trương chiến lược của vua Quang Trung trong việc tập hợp tri thức.
-Nhận thức đúng đắn vai trò trách nhiệm của người tri thức đối với công cuộc xây dựng đất nước.
-Hiểu được nghệ thuật thuyết phục trong bài chiếu và tình cảm của người viết. 
B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:-Sgk&sgv+ Thiết kế giáo án.
C.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:-GV dựa theo những gợi ý trong phần hướnh dẫn học bài để hs nắm được những kiến thức cơ bản. GV đặt câu hỏi để hs thảo luận, trả lời.
D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1.Oån định lớp: SS,VS.ĐP
 2.Kiểm tra bài cũ: Những yếu tố làm nên sức gợi cảm mạnh mẽ của bài văn tế?Vì sao tiếng khóc trong bài văn tế không hề bi luỵ?Gợi ý:
-Cảm xúc chân thành sâu nặng, mãnh liệt.
-Giọng văn bi tráng, thống thiết, hình ảnh sống động.
-Nghệ thuật ngôn từ.
-Giọng điệu thay đổi theo dòng cảm xúc.
 3Bài mới 	
*Lời giới thiệu vào bài:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Cho Hs đọc phần tiểu dẫn
-Phần tiểu dẫn trình bày nội dung gì?
-Văn bản được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
-Nhằm mục đích gì ?
-Bài chiếu chia làm mấy phần?
-Nội dung của từng phần?
Tác giả đã đặt ra vấnđề gì trong đoạn 1?
-Em có nhận xét gì qua lời lẽ của tác giả?
Bài chiếu được viết nhằm vào đối tượng nào?
Thái độ các sĩ phu Bắc Hà?
Các luận đưa ra để thuyết phục là gì?
-Em có nhận xét gì về cách thuyết phục?
Em hãy trình bày biện pháp cầu hiền của vua Quang Trung
-Người nói được việc hay bàn nhiều việc tốt.
->Bể dụng
-Không trách cứ lới nói không hay.
Ý nghĩa của những biện pháp cầu hiền?
-Cảm nhận của em về tư tưởng tình cảm của vua Quang Trung?
I.Tìm hiểu chung:
1.Tiểu dẫn:
-Tác giả Ngô thì Nhậm (1746-1803)
+Quê quán.
+Cuộc đời. sgk
-Xuất xứ của tác phẩm Chiếc Cầu Hiền.
2.Văn bản :
-Chiếc Cầu Hiền được viết vào khoảng 1788-1789 khi tập đoàn Lê- Trịnh hoàn toàn tan rã.
-Thuyết phục đội ngũ trí thức trong làng quan lại của Triều đại cũ ra cộng tác với Tây Sơn.
Bài chiếu chia 3 đoạn:
+Từ đầu người hiền vậy.
->Mối quan hệ giữa người hiền tài và thiên tử.
+Trước đâycủa trẫm hay sao?
->Thái độ của sĩ phu Bắc Hà và tấm lòng của vua Quang Trung.
+Còn lại:
->Con đường cầu hiền của nguyễn Huệ.
II. Đọc –hiểu văn bản:
1.Vai trò của người hiền và thiên tử:
-Người cầu hiền như sao trên trời.
-Thiên tử như sao Bắc Đẩu.
=>Người thiên tài phải quy thuận về với nhà vua.
-Người hiền không nên giấu mình ẩn 
tiếng->giúp đời
=>Lời lẽ giàu sức thuyết phục, đặt quyền lợi của dân tộc, đất nước lên trên.
2.Thái độ của sĩ phu Bắc Hà:
-Ở ẩn để giữ chữ trung.
-Người ở lại triều chính thì im lặng.
-Quan lại cấp dưới thì làm việc cầm chừng. điển tích
-Có người tự vẫn.
-Vua QuangTrung thành tâm giãi bày tâm sự.
+Đất nước mới được tạo lập.
+Kỉ cương còn nhiều thiếu sót.
+Lại lo toan chuyện biên ải.
+Lòng dân chưa thấm nhuần.
+Làm nên mhà lớn không phải chỉ một cây gỗ, xây dựng nền thái bình không chỉ dựa vào mưu lược của kẻ sĩ.
=>Lời lẽ chân thành, khiêm nhường, xuất phát từ quyền lợi của dân và ý thức trách nhiệm của mình.
3.Con đường cầu hiền của vua Quang Trung:
-Các bậc quan liêu lớn nhỏ , thứ dân đều có quyền dâng sớ để bày tỏ việc nước.->Lời cầu hiền mang tính dân chủ.
-Tiến cử người có nghề hay nghiệp giỏi tinh phục.
-Được phép dâng thư tự tiến cử.
=>Nội dung cầu hiền vừa cụ thể vừa tác động đến mọi đối tượng .Thấy được chính sách dân chủ, tư tưởng tiến bộ, cụ thể , dễ thực hiện.QTrung là người tài về quân sự, nhà quản lí tổ chức tài ba. Vua Quang Trung có cái nhìn đúng đắn và xa rộng, hết lòng vì dân vì nước.
III.Ghi nhớ :sgk
4.Củng cố : Suy nghĩ của em về vua Quang Trung?
Gợi ý: QTrung là người tài về quân sự, nhà quản lí tổ chức tài ba. Vua Quang Trung có cái nhìn đúng đắn và xa rộng, hết lòng vì dân vì nước.
5.Dặn dò : Đọc thêm : XIN LẬP KHOA LUẬT
Tiết 27 Đọc thêm : XIN LẬP KHOA LUẬT Ngày 13 tháng 10 năm 2008 
 (Trích Tế cấp bát điều) -Nguyễn Trường Tộ-
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Trọng tâm:
-Giúp Hs hiểu được cấp bách của việc Xin lập khoa luật.
-Hiểu về nghệ thuật biện luận.
B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: Sgk&sgv+ Thiết kế giáo án.
C.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:-GV dựa theo những gợi ý trong phần hướng dẫn học bài để hs nắm được những kiến thức cơ bản.GV đặt câu hỏi để hs thảo luận, trả lời.
D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1.Oån định lớp: SS,VS.ĐP
 2.Kiểm tra bài cũ: Ý nghĩa của những biện pháp cầu hiền?
-Cảm nhận của em về tư tưởng tình cảm của vua Quang Trung?
Gợi ý: -Các bậc quan liêu lớn nhỏ , thứ dân đều có quyền dâng sớ để bày tỏ việc nước.->Lời cầu hiền mang tính dân chủ.
-Tiến cử người có nghề hay nghiệp giỏi tinh phục.
-Được phép dâng thư tự tiến cử.
=>Thấy được chính sách dân chủ, tư tưởng tiến bộ, cụ thể , dễ thực hiện.QTrung là người tài về quân sự, nhà quản lí tổ chức tài ba. Vua Quang Trung có cái nhìn đúng đắn và xa rộng, hết lòng vì dân vì nước.
 3Bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
-Phần tiểu dẫn giới thiệu chúng ta điều gì?
-Luật gồm những lĩnh vực nào? HS thảo luận
-Việc thực hành luật ở các nước Phương tây như thế nào?
-Thái độ của vua quan và dân trước pháp luật?
-Đạo đức và luật có quan hệ như thế nào?
I.Tiểu dẫn :
-Tác giả:Nguyễn Trường Tộ.
-Cuộc đời :Có trí thức, có tầm nhìn xa.Oâng thường viết nhiều bản điều trần gửi lê triều đình.
-Xuất xứ đoạn trích :
Trích từ bản điều trần số 27. (HS xem sgk)
II.Văn bản :
1.Luật bao gồm : Kỉ cương, uy quyền, chính lệnh quốc gia.
-Ở các nước Phương Tây:
+Xử các vụ kiện thì có thăng trật chú không bị biếm truất.
+Vua không được đoán phạt khi không có chữ kí của các bộ.
2.Thái độ của Vua, quan và dân chúng trước pháp luật:
-Cần thấy rõ sự công bằng của luật pháp.
-Tôn trọng luật pháp:
3.Mối quan hệ giữa đạo đức và luật pháp:
-Nhà nho phải có những cử chỉ làm khuaôn thước cho đời.
-Muốn trở thành người khuôn mẫu thì phải hiểu pháp luật.
-Nếu trong nước không có luật thì dù có vạn quyển sách cũng không thể trị được dân.
=>Ghi nhớ: sgk
4.Củng cố:
Theo em việv nhắc đến Khổng Tử và cái khái niệm đạo đức, văn chương có tác dụng gì đối với nghệ thuật biện luận.
5.Dặn dị:
 Ngày 14 tháng 10 năm 2008 
Tiết 28 THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
-Củng cố và nâng cao hiểu biết về phương thức chuyển nghĩa của từ và hiện tượng từ nhiều nghĩa, hiện tượng đồng nghĩa.
-Nâng cao nhận thức về nghĩa của từ trong sử dụng: hiện tượng chuyển nghĩa của từ, quan hệ giữa các từ đồng nghĩa.
-Có ý thức và kĩ năng chuyển nghĩa của từ, lựa chọn từ trong số từ đồng nghĩa để sử dụng thích hợp.
Trọng tâm : Tính nhiều nghĩa của từ, phương thức chuyển nghĩa và hiện tượng đồng nghĩa.
B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: Sgk&sgv+ Thiết kế giáo án.
C.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:-GV dựa theo những gợi ý trong phần hướng dẫn học bài để hs nắm được những kiến thức cơ bản , để giải bài tập.
-GV đặt câu hỏi để hs thảo luận, trả lời.
D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1.Oån định lớp: SS,VS.ĐP
 2.Kiểm tra bài cũ: -Luật gồm những lĩnh vực nào? 
 Luật bao gồm : Kỉ cương, uy quyền, chính lệnh quốc gia.
-Thái độ của vua quan và dân trước pháp luật?
+Cần thấy rõ sự công bằng của luật pháp.
+Tôn trọng luật pháp:
 3Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
-Xác định nghĩa của từ :Lá?
=>lá đã nhuộm màu vàng, khi bay trước làn gió nhẹ của màu thu.
-Lá gan, phổi, lách.->chỉ bộ phận riêng.
-Lá thư, lá đơn, lá thiếp, lá bài.
->Chỉ hiện vật bằng giấy có nội dung khác nhau.
-Lá cờ,lá buồm->chỉ hiện vật làm bằng vải.
-Lá cót, chiếu, ..->chỉ hiện vật làm bằng tre nứa, sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày.
-Lá tôn, vàng. -> chỉ vật dụng bằng kim loại.
Ẩn dụ là cách chuyển nghĩa của từ dựa trên mối quan hệ tương đồng giữa các đối tượng được gọi tên.
Hoán dụ là cách chuyển nghĩa của từ dựa trên mối quan hệ tương cận giữa các đối tượng được gọi tên.
Từ đồng nghĩa lànhững từ khác nhau về hình thức âm thanh, nhưng biểu hiện cùng một nội dung ý nghĩa cơ bản.
VD:Chết : hi sinh, từ trần, đi ,về, thôi
 -Phân tích phương thức chuyển nghĩa của từ lá?
-Đặt câu với các từ chỉ bộ phận cơ thể người?
Hướng dẫn HS kẻ bảng.
-Tìm 1 số vdụ từ chỉ vị giác có khả năng chuyển nghĩa?
Hướng dẫn HS kẻ bảng.
Từ đĩ , hãy nêu thế nào là từ nhiều nghĩa?
Điều gì cần lưu ý khi dùng từ nhiều nghĩa?
-Tìm từ đồng nghiã với từ : cậy, chịu.
-Giải thích vì sao tác giả lựa chọn những từ này?
-Làm bài tập trắc nghiệm:Vì sao lại lựa chọn từ này?
Từ đĩ , hãy nêu thế nào là từ đồng nghĩa?
Điều gì cần lưu ý khi dùng từ đồng nghĩa?
I.Từ nhiểu nghĩa:
1.Bài tập 1:
a.Trong câu :
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.
-Từ “Lá” được dùng theo nghĩa gốc.
-Lá là một bộ phận của cây, thường ở trên cành cây, ngọn cây,thường có màu xanh và có dáng mỏng.
b.Các trường hợp chuyển nghĩa:
Các trường hợp sử dụng
Nghĩa của từ
Cơ sở chuyển nghĩa
Phương thức chuyển nghĩa
Lá gan, phổi, lách
Bộ phận cơ thể người,động vật có hình dáng giống lá cây.
Quan hệ tương đồng
Ẩn dụ
Lá thư, lá đơn, lá thiếp, lá bài.
Vật bằng giấy mỏng , có bề mặt như lá cây
Lácờ,lá buồm
Vật bằng vải, có bề mặt mỏng như lá cây.
Lá cót, chiếu, 
Vật bằng tre, nứa, cây cỏ, có bề mặt và mỏng như lá cây.
Lá tôn, vàng. 
Vật bằng kim loại, có bề mặt và được dát mỏng như lá cây.
-Cơ sở chuyển nghĩa : Dựa vào phương thức ẩn dụ, chúng đều có nét nghĩa chung, chỉ thuộc tính có hình dạng mỏng như lá cây.
2.Bài tập 2:
-Chân : Nó thường giữ chân hậu vệ trong đội bóng đá của trường.
-Đầu :Năm cái đầu lố nhố từ trong bụi chui ra.
-Tay :anh ấy là một tay súng giỏi.
-Oùc ... âu 2,6
-Nhóm 3 : câu 3,7
-Nhóm 4 : câu 4,8
+Gv nhận xét, đánh giá và rút ra kiến thức cần nắm.
-Hs nhắc lại nguyên nhân tốc độ phát triển nhanh chóng ?
-Phân biệt điểm khác giữa tiểu thuyết trung đại và hiện đại?
-Tiểu thuyết CNNN còn ảnh hưởng tiểu thuyết trung đại ? ảnh hưởng yếu tố nào?
-Tìm và phân tích tình huống truyện sau:Vi hành, Tinh thần thể dục, Chữ người tử tù,Chí Phèo?
-Nghệ thuật truyện độc đáo trong các truyện sau :CNTT, HĐT, C.Phèo.
-Nghệ thuật trào phúng của VTPhụng có gì đặc biệt ?
-Chỉ ra quan niệm nghệ thuật của NHTưởng và cách giải quyết mâu thuẫn kịch?
-Nêu vài nết chính quan niệm nghệthuật của NC trong tác phẩm Đời Thừa?
--Em cảm nhận gì về môi tình của Rô-mê-ô & Giu-li-ét?
I.Nội dung :xem sgk/202-203
II.Phương pháp ôn tập :
 Câu 1:
1.Văn học giai đọan này có sự phân hóa phúc tạp thành nhiều bộ phận, nhiều xu hướng:
a.Bộ phận văn học công khai:
-Khuynh hướng văn học lãng mạn: Là tiếng nói đầy cảm xúc, phát huy cao trí tưởng tượng để diễn tả những khát vọng, ước mơ.Văn học lấy con người làm trung tâm, khẳng định cái tôi đi sâu vào một thế giới nội tâm
-Khuynh hướng văn học hiện thực: Phơi bày hiện thực xã hội bất công, đấu tranh chống áp bức
b.Bộ phận văn học không công khai:Tiêu biểu là thơ sáng tác trong tù.
2.Nguyên nhân dẫn đến tốc độ phát triển nhanh chóng văn học thời kì này:
-Sự thay đổi mau chóng và biến đổi sâu sắc của cơ cấu xã hội nên một công chúng mới cho văn học.
-Vai trò quan trọng của tầng lớp kiến thức Tây học, sự thúc tỉng cái tôi cá nhân ở một bộ phận thanh niên trí thức.
-In ấn, báo chí và hoạt động kinh doanh văn hóa phát triển.
Câu 2:
 Tiểu thuyết trung đại 
Tiểu thuyết hiện đại
-Chú ý cốt truyện, tình tiết li kì.
-Văn dĩ tải đạo ->kết thúc có hậu 
-Trần thuật cuộc đời của nhân vật theo không gian, thời gian.
-Ước lệ, tượng trưng
-Truyện thơ, dùng nhiều điển cố, điển tích,
–Xem nhẹ cốt truyện, chú ý nhiền đến nhân vật, tính 
 cách ,nội tâm nhân vật.
-Tôn trọng quy luật tự nhiên
->kết thúc đúng theo quy luật ấy
-Đảo lộn trật tự theo ý muốn của tác giả.
-Cảnh, con người thực.
-Văn xuôi quốc ngữ, lời văn trong sáng, giản dị.
*Tiểu thuyết Cha con nghĩa nặng của HBC còn chịu ảnh hưởng của tiểu thuyết trung đại: chưa thoát khỏi kết cấu chương hồi và cách kết thúc có hậu
*Câu 3: Tình huống truyện
-Vi hành :Sự nhầm lẫn đôi thanh niên ngươiø Pháp với nhân vật tôi, đóng vai người kể chuyện với vua Khải Định đi vi hành.
-Tinh thần thể dục :Mâu thuẫn giữa bản chất và hiện tượng, giữa nội dung và hình thức.
-Chữ người tử từ :là cuộc gặp gỡ đầy oái oăm giữ Huấn Cao với một người tử tù.
-Chí phèo:Sự thức tỉnh của Chí –một kẻ lưu manh hóa.
*Câu 4:Nghệ thuật truyện
-Chữ người tử tù :Tạo tình huống độc đáo, ngôn ngữ điêu luyện
-Hai đứa trẻ: Miêu tả tinh tế, giọng văn nhẹ nhàng, bình dị.
-Chí Phèo :Xây dựng nhân vật điển hình, kết cấu mới lạ, tình huống hấp dẫn kịch tính, ngôn ngữ sống động nhiều giọng điệu.
*Câu 5 :Những nét chính trong nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng:
Tình huống trào phúng , thủ pháp cường điệu, lối nói mỉa maitập trung phê phán bản chất lố lăng, đồi bạitheo lối sống văn minh rởm trong xã hội thực dân ½ PK.
*Câu 6 :Quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Huy Tưởng:Nghệ thuật không thể đứng cao hơn cuộc sống, phải đứng về phía nhân dân chống lại cái xấu, cái ác ,đồng thời phải sáng tạo tác phẩm phục vụ nhân dân.
*Câu 7 :Quan niệm nghệ thuật của Nam Cao:
-Ý thức trách nhiệm của người cầm bút.
-Lương tâm nghề nghiệp và không được cẩu thả
*Câu 8 :Khát vọng hạnh phúc của Rô-mê-ô và Giu-li-ét:
-Xung đột giữa khát vọng và hòan cảnh thù địch đã vây hãm con người, gây khó khăn , cản trở , đau khổ cho Rô-mê-ô và Giu-li-ét.
-Mối tình của R &G có sự tương đồng với mối tình của Thúy Kiều-Kim Trọng trong Truyện Kiều của Nguyễn Du: Sự say đắm thủy chung, vượt qua mọi khó khăn để đến được với nhau.
4.Củng cố : -Thi đọc thuộc lòng thơ hay các bài thơ cận hiện đại.
 -Thi kể một số truyện ngắn mà chúng ta đã học .
5. Dặn dò : -Chuẩn bị bài kiểm tra tổng hợp cuối kì.
*Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................
 Tuần 18 Ngày 19/12/2008
Tiết 68-69: ĐỀ THI HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN LỚP 11-Năm 2008-2009
 A. Mục tiêu cần đạt : 
-Tổng hợp tất cả các kiến thức đã học ở HKI.
-HS biết vận dụng các kiến thức để làm bài kiểm tra tổng hợp, HS vận dụng kĩ năng để làm bài phần làm văn.
B. Chuẩn bị : 
Giáo viên : GV ra đề thi
Học sinh : HS làm bài thi.
C. Tiến trình dạy và học :
Hoạt động 1: Khởi động : 
Ổn định.
Điểm danh sỉ số (đánh số báo danh nếu có)
Hoạt động 2: Tiến hành kiểm tra.: 
Hoạt động 3 : Thu bài
Hoạt động 4 : Dặn dị
* Rút kinh nghiệm:...............................................................................................
................................................................................................................................... 
ĐỀ THI HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN LỚP 11
I.Lí thuyết (3đ) :
 1.Nêu hồn cảnh sáng tác tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của tác giả Nguyễn Đình Chiểu? (1,5đ)
2.Lí giải trật tự sắp xếp các bộ phận in đậm trong bài ca dao sau:
 Trong đầm gì đẹp bằng sen
 Lá xanh bơng trắng lại chen nhị vàng
 Nhị vàng bơng trắng lá xanh
 Gần bùn mà chẳng hơi tanh mùi bùn. (1,5đ).
II.Làm văn (7đ):
Phân tích diễn biến tâm trạng của Chí Phèo từ sau khi gặp thị Nở cho đến kết thúc truyện.
ĐÁP ÁN 
I Lí thuyết (3đ):
1.HS trả lời được nội dung sau:
Đêm ngày 16-12-1861, nghĩa quân tập kích đồn quân Pháp ở Cần Giuộc. Họ đã giết được tên quan hai Pháp và một số lính thuộc địa, làm chủ đồn hai ngày rồi bị phản cơng và thất bại. Theo yêu cầu của Đỗ Quang, tuần phủ Gia Định, Nguyễn Đình Chiểu viết bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc để tế những nghĩa sĩ đã hi sinh.
2.Bài ca dao cĩ ba thành phần đẳng lập về ngữ pháp( lá xanh, bơng trắng, nhị vàng)
-Câu 2 đặt theo trật tự: lá xanh, bơng trắng, nhị vàng vì miêu tả hoa sen từ ngồi vào trong, từ lớn đến nhỏ.
-Câu 3 đặt theo trật tự: nhị vàng, bơng trắng, lá xanh vì sự miêu tả từ trong ra ngồi, từ nhỏ đến lớn.
=> Hoạt động lặp đi lặp lại, xem kĩ để phát hiện phẩm chất cao đẹp của hoa sen: trong bùn vẫn ngát hương thơm.
II.Làm văn(7đ):
Bài viết đảm bảo những yêu cầu sau:
1.Yêu cầu về nội dung: Đảm bảo những ý sau: 
-Giới thiệu ngắn gọn phần tĩm tắt truyện từ đầu cho đến khi Chí gặp thị Nở
-Cuộc gặp gỡ với thị Nở khơi dậy bản năng con người ở Chí Phèo.
-Trận ốm gĩp phần làm thay đổi về sinh lí cũng như về tâm lí: Nhìn lại cuộc đời mình cả trong quá khứ, hiện tại và tương lai => nhận thấy tình cảnh bi đát, tuyệt vọng của cuộc đời mình.
-Bát cháo hành của thị Nở chính là tình yêu mộc mạc, chân thành của thị dành cho Chí => Chí thức tỉnh dậy bản tính lương thiện, tốt đẹp trước đây đã bị xã hội tàn ác vùi dập, huỷ diệt.
-Chí muốn làm người lương thiện, muốn hồ nhập với mọi người nhưng XH lồi người khơng chấp nhận Chí => Chí rơi vào bi kịch tinh thần của con người sinh ra là người nhưng khơng được cơng nhận làm người.
-Chí xách dao đến nhà Bá Kiến và đâm chết lão là hành động của một con người đã thức tỉnh, hiểu ra nguồn gốc bi kịch của mình.
-Cái chết của Chí là điều tất yếu vì khi thức tỉnh Chí khơng thể sống kiếp sống của quỷ dữ.
* Từ đĩ HS biết khái quát ý: 
-Chí là hình tượng điển hình cho người nơng dân lương thiện bị đẩy đến đường cùng tha hố về nhân hình lẫn nhân tính.
-Tình trạng xung đột giai cấp ở nơng thơn Việt Nam là hết sức gay gắt và nĩ chỉ cĩ thể được giải quyết bằng những biện pháp quyết liệt.
2.Yêu cầu về hình thức:
-Đảm bảo bố cục.
-Diễn đạt mạch lạc, triển khai ý rõ.
BIỂU ĐIỂM
I.Lí thuyết (3đ): Câu 1: 1,5điểm , Câu 2 : 1,5điểm.
II.Làm văn(7đ): 
+ 6-7: Đáp ứng đúng yêu cầu đáp án, biết cách chọn lựa dẫn chứng để làm nổi bật ý, văn cĩ cảm xúc, khơng sai chính tả.
+ 4-5: Trình bày được các ý ở đáp án nhưng chưa nêu được ý khái quát, sử dụng dẫn chứng phù hợp, diễn đạt tương đối rõ ý, sai 3-4 lỗi chính tả, diễn đạt.
+ 2-3: Nêu được nửa số ý ở đáp án, chưa biết cách lựa chọn , khai thác dẫn chứng, diễn đạt chưa rõ ý, bố cục thiếu chặt chẽ, sai 5-7 lỗi chính tả, diễn đạt.
+ 1 : Chưa xác định được yêu cầu của đề, viết lan man, sai nhiều lỗi chính tả, diễn đạt.
+ 0: Khơng làm bài hoặc chỉ viết vài ba câu.
*Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................
Tuần 19
Tiết 72 : Ngày 21 tháng 12 năm 2008
 TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ I
A. Mục tiêu cần đạt : 
-Làm cho HS thấy được năng lực làm văn biểu cảm từ một tác phẩm văn học, những ưu điểm, nhược điểm của bài viết.
-Biết bám sát yêu cầu, vận dụng phương pháp tự sự , miêu tả, làm phương tiện để biểu cảm.
-Luyện kĩ năng phát hiện lỗi và sửa lỗi.
B. Chuẩn bị : 
Giáo viên : Chấm và sửa bài cho HS
Học sinh : Đọc lại bài và sửa.
C. Tiến trình dạy và học :
Hoạt động 1: Khởi động : 
1.Ổn định.
2.Kiểm tra :
3.Trả bài
Hoạt động 2:Sửa bài: 
I.Yêu cầu bài làm:
-GV gọi HS nhắc lại yêu cầu của đề.
-Cần chú ý nội dung câu hỏi.
-Chú ý bố cục cho bài văn tự sự về tác phẩm văn học.
II.Nhận xét chung về bài làm của HS:
1.Ưu điểm : Hiểu được yêu cầu của đề, đa số HS làm bài được.
2.Tồn tại: Cịn sai lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lỗi vế sắc thái biểu cảm.
III.Đáp án : như tiết 68-69
IV .Sửa bài: Sửa chữa lỗi cho HS 
Lỗi sai Sửa lỗi 
........................................................... .............................................................................
........................................................... .................................................................................
........................................................ ...............................................................................
....................................................... .............................................................................
V .Đọc bài hay:
Hoạt động 3 : Phát bài
Hoạt động 4 : Củng cố-Dặn dị
* Rút kinh nghiệm:.........................................................................................................................................
................................................................................................................................... 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 11 Tuan 718.doc