Câu 1: Một sợi dây dài 2m có dòng điện 15A đặt nghiêng góc 300 so với từ trường đều B = 5.10-3T. Lực từ tác dụng lên dây bằng:
A. 0,75N B. 0,13N C. 0,3N D. 0,075N
Câu 2: Mạch kín (C) không biến dạng trong từ trường đều . Trong trường hợp nào từ thông qua mạch thay đổi?
A. (C) chuyển động tịnh tiến
B. (C) chuyển động trong một mặt phẳng vuông góc với .
C. (C) chuyển động quay xung quanh một trục cố định vuông góc với mặt phẳng chứa mạch.
D. (C) quay quanh trục cố định nằm trong mặt phẳng chứa mạch và trục này không song song với đường sức từ.
Câu 3: 18: Một ngọn đèn nhỏ S đặt ở đáy một bể nước (n = 4/3), độ cao mực nước h = 60 (cm). Bán kính r bé nhất của tấm gỗ tròn nổi trên mặt nước sao cho không một tia sáng nào từ S lọt ra ngoài không khí là:
A. r = 49 (cm). B. r = 55 (cm). C. r = 53 (cm). D. r = 51 (cm).
Câu 4: Một vật thật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính có ảnh cùng chiều, nhỏ hơn vật đó 2 lần, cách thấu kính 6cm. háy xác định tiêu cự của thấu kính
A. f = 4 cm B. f = 2 cm C. f = -12 cm D. f =- 6 cm
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN VL Thời gian làm bài: 45 phút; (25 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 697 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Câu 1: Một sợi dây dài 2m có dòng điện 15A đặt nghiêng góc 300 so với từ trường đều B = 5.10-3T. Lực từ tác dụng lên dây bằng: A. 0,75N B. 0,13N C. 0,3N D. 0,075N Câu 2: Mạch kín (C) không biến dạng trong từ trường đều . Trong trường hợp nào từ thông qua mạch thay đổi? A. (C) chuyển động tịnh tiến B. (C) chuyển động trong một mặt phẳng vuông góc với . C. (C) chuyển động quay xung quanh một trục cố định vuông góc với mặt phẳng chứa mạch. D. (C) quay quanh trục cố định nằm trong mặt phẳng chứa mạch và trục này không song song với đường sức từ. Câu 3: 18: Một ngọn đèn nhỏ S đặt ở đáy một bể nước (n = 4/3), độ cao mực nước h = 60 (cm). Bán kính r bé nhất của tấm gỗ tròn nổi trên mặt nước sao cho không một tia sáng nào từ S lọt ra ngoài không khí là: A. r = 49 (cm). B. r = 55 (cm). C. r = 53 (cm). D. r = 51 (cm). Câu 4: Một vật thật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính có ảnh cùng chiều, nhỏ hơn vật đó 2 lần, cách thấu kính 6cm. háy xác định tiêu cự của thấu kính A. f = 4 cm B. f = 2 cm C. f = -12 cm D. f =- 6 cm Câu 5: Điền vào chổ trống: Muốn có một ảnh thật có độ lớn bằng vật thì phải sử dụng một thấu kính có tiêu cự f và vật đặt tại vị trí . A. Phân kỳ, tại tiêu điểm ảnh chính F’. B. Hội tụ, cách kính 2f ( tại I ). C. Phân kỳ, cách kính 2f D. Hội tụ, tiêu điểm vật chính F. Câu 6: Một thấu kính phân kì làm bằng thủy tinh có chiết suất n = 1,5, tiêu cự 10 cm, nhúng thấu kính này vào chất lỏng có chiết suất n’ thì L trở thành thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Chiết suất n’ có trị số: A. 1,2 B. 2 C. 4/3 D. 1.6 Câu 7: : Cho tia sáng truyền tới vuông góc với cạnh AB của lăng kính như hình vẽ : Tia ló truyền đi sát mặt BC. Góc lệch tạo bởi lăng kính có giá trị nào sau đây ? A. B. C. D. Câu 8: Phát biểu nào sau đây về sự khúc xạ là không đúng? Một tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n1 sang môi trường có chiết suất n2 (n2> n1) A. Tia tới đi gần pháp tuyến hơn tia khúc xạ. B. Tia tới đi xa pháp tuyến hơn tia khúc xạ. C. Với các giá trị của i: 0< i <900 luôn luôn có tia khúc xạ D. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. Câu 9: Thấu kính phân kì bằng thủy tinh có tiêu cự f = - 10 cm. Một điểm sáng S trên trục chính cho ảnh S’ qua thấu kính, S’ cách S 5 cm. Tìm vị trí của S và S’ A. 12 cm và – 7 cm B. – 10 cm và – 5 cm C. 10 cm và – 5 cm D. 15 cm và 10 cm Câu 10: 04. Chọn câu sai. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong mạch điện khi A. dòng điện trong mạch giảm. B. dòng điện trong mạch không đổi. C. dòng điện trong mạch tăng. D. dòng điện trong mạch biến thiên. Câu 11: Có tia sáng truyền từ không khí vào ba môi trường (1), (2), (3) như sau: i i i (1) r1 (2) r2 (3) r3 ( cho r3> r2 > r1) Phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi ánh sáng truyền từ môi trường nào tới môi trường nào? A. Từ (2) tới (1) B. Từ (3) tới (2) C. Từ (3) tới (1) D. Từ (1) tới (2) Câu 12: 22 : Một khung dây dẫn có 50 vòng được đặt trong một từ trường đều có các đường cảm ứng từ vuông góc mặt phẳng của khung.Diện tích giới hạn bởi mỗi vòng dây là S =2dm2.Cảm ứng từ giảm đều từ 0,5T đến 0,2T trong thời gian 0,1s.Suất điện động cảm ứng trong toàn khung dây có giá trị: A. 60V B. 0,6V C. 12V D. 6V Câu 13: Qua thấu kính nếu vật thật cho ảnh cùng chiều thì thấu kính: A. Không tồn tại. B. Có thể là thấu kính hội tụ hoặc phân kỳ. C. Chỉ là thấu kính hội tụ. D. Chỉ là thấu kính phân kỳ. Câu 14: Với thấu kính phân kỳ A. Số phóng đại k= 1 B. Số phóng đại k > 1 C. Số phóng đại k 2 Câu 15: Một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác đều ABC, chiết suất của lăng kính Là n = . Người ta chiếu một tia sáng vào mặt bên AB dưới góc tới i1 = 450, theo hướng từ đáy lăng kính đi lên. Tính góc lệch của tia sáng A. 450 B. 600 C. 500 D. 300 Câu 16: Độ lớn của lực Lorexơ được tính theo công thức A. B. C. D. Câu 17: Thấu kính hội tụ phẳng- lồi có chiết suất n = 1,5. Ảnh ảo tạo bởi thấu kính bằng 2 lần vật và cách thấu kính 16 cm. Tính bán kính của mặt cầu A. 5 cm B. 8 cm C. 7 cm D. 6 cm Câu 18: 23: Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 10-4 (T) với vận tốc ban đầu v0 = 3,2.106 (m/s) vuông góc với , khối lượng của electron là 9,1.10-31(kg). Bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường là: A. 20,4 (cm) B. 27,3 (cm) C. 18,2 (cm) D. 16,0 (cm) Câu 19: Một lăng kính có chiết suất n, có góc chiết quang A nhỏ, đặt trong không khí. Chiếu một tia sáng đơn sắc tới gần như vuông góc với mặt bên của lăng kính. Góc lệch của tia ló so với tia tới là A. D = (n-1)A B. D = nA C. D = (2n-1)A D. D = n(A-1) Câu 20: 24: Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), điện trở R = 1,1 (Ω), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây dài l = 40 (cm). Cho dòng điện chạy qua ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 6,28.10-3 (T). Hiệu điện thế ở hai đầu ống dây là: A. 6,3 (V) B. 1,1 (V) C. 2,8 (V) D. 4,4 (V) Câu 21: 20. Cho 1 tia sáng đi từ nước (n = ) ra không khí. Điều kiện của góc tới i để có tia khúc xạ ra ngoài không khí là: A. i > 490 B. i < 490 C. i < 520 D. i < 530 Câu 22: 25: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 (A) ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây. Cảm ứng từ tại M có độ lớn là: A. 7,5.10-7 (T) B. 7,5.10-6 (T) C. 5,0.10-6 (T) D. 5,0.10-7 (T) Câu 23: 5. Cảm ứng từ của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài tại một điểm M có độ lớn giảm xuống khi A. M dịch chuyển theo hướng vuông góc với dây và ra xa dây. B. M dịch chuyển theo đường thẳng song song với dây. C. M dịch chuyển theo hướng vuông góc với dây và lại gần dây. D. M dịch chuyển theo một đường sức từ. Câu 24: Một thấu kính phẳng-lõm có bán kính mặt lõm là 15 cm và chiết suất n = 1,5. Vật AB đặt trên trục chính, vuông góc trục chính và trước thấu kính. Ảnh ảo cách thấu kính 15 cm và cao 3 cm. Xác định vị trí và độ cao của vật A. AB là vật thật, cao 12 cm, đặt cách thấu kính 30 cm B. AB là vật thật, cao 6 cm, đặt cách thấu kính 30 cm C. AB là vật ảo, cao 6 cm, đặt cách thấu kính 30 cm D. AB là vật ảo, cao 6 cm, đặt cách thấu kính 20 cm Câu 25: Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với A. các điện tích chuyển động. B. nam châm đứng yên. C. nam châm chuyển động D. các điện tích đứng yên. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------
Tài liệu đính kèm: