Đề thi trắc nghiệm môn Vật lý - Mã đề thi 175

Đề thi trắc nghiệm môn Vật lý - Mã đề thi 175

Câu 1: Công của lực điện do một điện tích điểm Q nằm tại tâm của một vòng tròn làm cho một điện tích dịch theo một cung MN của vòng tròn

A. Khác không và không phụ thuộc vào chiều dài của cung MN

B. Bằng không

C. Khác không và phụ thuộc vào chiều dài của cung MN

D. Không xác định được

Câu 2: Hai quả cầu nhẹ khối lượng bằng nhau treo bằng dây tơ được tích điện nên lực tác dụng làm dây treo chúng lệch đi những góc bằng nhau so với phương thẳng đứng. Hiện tượng đó chứng tỏ

A. Một quả cầu tích điện còn một quả cầu không mang điện

B. Các quả cầu tích điện bằng nhau và cùng dấu

C. Các quả cầu tích điện bằng nhau và trái dấu

D. Các quả cầu tích điện trái dấu nhưng không nhất thiết phải bằng nhau

 

doc 3 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1632Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi trắc nghiệm môn Vật lý - Mã đề thi 175", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SÔÛ GD&ÑT ÑOÀNG NAI
Tröôøng: THPT Xuaân Höng
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM 
MÔN VẬT LÝ
Thời gian làm bài: phút; 
(20 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 175
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Phần I: Trắc nghiệm
Câu 1: Công của lực điện do một điện tích điểm Q nằm tại tâm của một vòng tròn làm cho một điện tích dịch theo một cung MN của vòng tròn
A. Khác không và không phụ thuộc vào chiều dài của cung MN
B. Bằng không
C. Khác không và phụ thuộc vào chiều dài của cung MN
D. Không xác định được
Câu 2: Hai quả cầu nhẹ khối lượng bằng nhau treo bằng dây tơ được tích điện nên lực tác dụng làm dây treo chúng lệch đi những góc bằng nhau so với phương thẳng đứng. Hiện tượng đó chứng tỏ
A. Một quả cầu tích điện còn một quả cầu không mang điện
B. Các quả cầu tích điện bằng nhau và cùng dấu
C. Các quả cầu tích điện bằng nhau và trái dấu
D. Các quả cầu tích điện trái dấu nhưng không nhất thiết phải bằng nhau
Câu 3: Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bằng bạc có điện trở R = 1 . hiệu điện thế đặt vào hai cực là U= 10V . Xác định khối lượng bạc bám vào cực âm sau 2h . Cho biết đối với bạc A= 108 g/mol và n= 1
A. kg.	B. g.	C. g.	D. kg.
Câu 4: Hạt tải điện trong kim loại là :
A. các electron hóa trị chuyển động tự do trong mạng tinh thể.
B. electron ở lớp trong cùng của nguyên tử.
C. các electron hóa trị đã bay tự do ra khỏi tinh thể.
D. các electron của nguyên tử.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ nội năng thành điện năng.
B. Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ hoá năng thành điên năng.
C. Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ quang năng thành điện năng.
D. Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có sự chuyển hoá từ cơ năng thành điện năng.
Câu 6: Hai quả cầu kim loại cùng kích thước, cùng khối lượng được tích điện và được treo bằng hai sợi dây. Thoạt đầu chúng hút nhau. Sau khi cho chúng chạm vào nhau, người ta thấy chúng đẩy nhau. Từ các quan sát trên, chúng ta có thể kết luận rằng trước khi chạm nhau
A. Cả hai quả cầu tích điện có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu
B. Cả hai quả cầu đều tích điện âm
C. Cả hai quả cầu đều tích điện dương
D. Cả hai quả cầu tích điện có độ lớn không bằng nhau và trái dấu
Câu 7: Chọn câu đúng : Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng.
A. tăng lên gấp đôi	B. giảm đi bốn lần	C. không thay đổi	D. giảm đi một nửa
Câu 8: Cường độ điện trường tại một điểm trong điện trường sẽ thay đổi như thế nào nếu điện tại đó ta đặt một điện tích thử có độ lớn tăng lên hai lần
A. Không đổi	B. Tăng lên hai lần
C. Giảm xuống hai lần	D. Không xác định được
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
B. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các êlectron tự do.
C. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
D. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương.
Câu 10: Chọn định nghĩa đúng về hiện tượng siêu dẫn ?
A. Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng khi nhiệt độ giảm đến 4,2 K thì điện trở của thủy 
 ngân giảm đột ngột đến 0
B. Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng điện trở của vật dẫn bằng kim loại phụ thuộc vào 
 nhiệt độ
C. Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng điện trở của chất điện phân phụ thuộc vào nhiệt độ
D. Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng khi nhiệt độ hạ xuống dưới một nhiệt độ TC nào đó 
 nhiệt độ của kim loại (hay hợp kim) đó giảm đột ngột đến giá trị bằng 0
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật.
B. Công của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là công của lực điện trường làm di chuyển các điện tích tự do trong đoạn mạch và bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
C. Công suất toả nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ toả nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng toả ra ở vật đãn đó trong một đơn vị thời gian.
D. Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
Câu 12: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 () , đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện trở R1 là 6 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:
A. U = 12 (V).	B. U = 24 (V).	C. U = 18 (V).	D. U = 6 (V).
Câu 13: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của đường sức điện
A. Đường sức điện là những đường cong có hướng, hướng của nó là hướng của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó
B. Độ mau hay thưa của đường sức điện cho biết độ mạnh yếu của điện trường
C. Đường sức điện là những đường cong khép kín, xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm
D. Tại một điểm trong điện trường thì có mọt và chỉ một đường sức điện đi qua điểm đó
Câu 14: Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của :
A. các ion dương trong dung dịch.
B. các ion dương và ion âm dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch.
C. các ion dương và ion âm theo chiều điện trường trong dung dịch.
D. các chất tan trong dung dịch.
Câu 15: Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R1 = 2 Ω và R2 = 8 Ω, khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là:
A. r = 2 Ω	B. r = 6 Ω	C. r = 3 Ω	D. r = 4 Ω
Câu 16: Hai quả cầu như nhau được tích điện có độ lớn khác nhau. Sau khi được cho chạm vào nhau rồi tách ra thì chúng sẽ luôn luôn
A. Trung hòa về điện
B. Có thể hút hoặc đẩy nhau, tùy trường hợp
C. Đẩy nhau
D. Hút nhau
Câu 17: Theo thuyết êlectron cổ điển thì
A. vật nhiễm điện dương là vật chỉ có các điện tích dương, vật nhiễm điện âm là vật chỉ có điện tích âm.
B. vật nhiễm điện dương là vật chỉ có proton, vật nhiễm điện âm là vật chỉ có êlectron.
C. vât nhiễm điện dương hay âm là do số êlectron trong nguyên tử nhiều hay ít.
D. vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron, vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.
Câu 18: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 Ω được mắc với điện trở 4,8 Ω thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Cường độ dòng điện trong mạch là
A. I = 25 (A).	B. I = 120 (A).	C. I = 12 (A).	D. I = 2,5 (A).
Câu 19: Khi một điện tích q = - 2C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công -6J. Hỏi hiệu điện thế UMN có giá trị nào sau đây?
A. +3V	B. -3V	C. +12V	D. -12V
Câu 20: Các kim loại đều :
A. dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ.
B. dẫn điện tốt, có điện trở suất không thay đổi.
C. dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ giống nhau.
D. dẫn điện tốt như nhau, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ.
Phần II: Tự Luận
 Cho mạch điện như hình vẽ. Biết E =12 V, r = 0,5 V. R1 = R2 = 4 Ω, R3 = 3,5 Ω.
Xác định điện trở tương đương của mạch ngoài
Xác định cường độ dòng điện chạy qua các điện trở
Xác định hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện
Giả sử bộ nguồn được ghép bởi các nguồn có E0= 1,5 ; r0 = 0,25 thành m dãy, mỗi dãy có n nguồn điện. Xác định m và n
Thay R1, R2 và R3 thành điện trở R. Xác định R để công suất của nguồn đạt giá trị cực đại ( hình 2 )
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem tra 1t lop11.doc