Đề thi thử tốt nghiệp số 25

Đề thi thử tốt nghiệp số 25

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH

Câu 1: Hai dao động điều hòa, cùng phương theo phương trình x1 = 3cos20πt (cm) và

x2 = 4cos(20πt + π/2); với x tính bằng cm, t tính bằng giây. Tần số của dao động tổng hợp của hai dao động trên là

 A. 5 Hz B. 20π Hz C. 10 Hz D. 20 Hz

Câu 2: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang với chu kỳ T. Nếu cho con lắc này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thì chu kỳ dao động của nó lúc này là

 A. 4T B. 2T C. T/2 D. T

Câu 3: Dao động tắt dần của con lắc đơn có đặc điểm là A. biên độ không đổi B. cơ năng của dao động không đổi C. cơ năng của dao động giảm dần D. động năng của con lắc ở vị trí cân bằng luôn không đổi

Câu 4: Một con lắc đơn dao động điều hòa ở mặt đất với chu kỳ T. Nếu đưa con lắc này lên Mặt Trăng có gia tốc trọng trường bằng 1/6 gia tốc trọng trường ở mặt đất, coi độ dài dây treo con lắc không thay đổi, thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc trên Mặt Trăng là A. 6T B. T C. T/ D. π/2

 

doc 3 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1899Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử tốt nghiệp số 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP SỐ 25
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH 
Câu 1: Hai dao động điều hòa, cùng phương theo phương trình x1 = 3cos20πt (cm) và 
x2 = 4cos(20πt + π/2); với x tính bằng cm, t tính bằng giây. Tần số của dao động tổng hợp của hai dao động trên là
	A. 5 Hz	B. 20π Hz	C. 10 Hz	D. 20 Hz
Câu 2: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang với chu kỳ T. Nếu cho con lắc này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thì chu kỳ dao động của nó lúc này là
	A. 4T	B. 2T	C. T/2	D. T
Câu 3: Dao động tắt dần của con lắc đơn có đặc điểm là A. biên độ không đổi	B. cơ năng của dao động không đổi	C. cơ năng của dao động giảm dần	D. động năng của con lắc ở vị trí cân bằng luôn không đổi
Câu 4: Một con lắc đơn dao động điều hòa ở mặt đất với chu kỳ T. Nếu đưa con lắc này lên Mặt Trăng có gia tốc trọng trường bằng 1/6 gia tốc trọng trường ở mặt đất, coi độ dài dây treo con lắc không thay đổi, thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc trên Mặt Trăng là 	A. 6T	B. T	 C. T/	D. π/2
Câu 5: Khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo nằm ngang, phát biểu nào sau đây sai?
Tốc độ của vật dao động điều hòa có giá trị cực đại khi nó qua vị trí cân bằng
Gia tốc của vật dao động điều hòa có độ lớn cực đại ở vị trí biên
Lực đàn hồi tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng
Gia tốc của vật dao động điều hòa có giá trị cực đại ở vị trí cân bằng
Câu 6: Cho một con lắc lò xo gồm lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m, dao động điều hòa với biên độ A. Vào thời điểm động năng của con lắc bằng ba lần thế năng của vật, độ lớn vận tốc được tính bằng biểu thức	A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 7: Một sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 0,4 m. Hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng, dao động lệch pha nhau góc π/2, cách nhau	A. 0,10 m	B. 1,20 m	C. 0,15 m	D. 0,40 m
Câu 8: Nguồn sóng có phương trình u = 2cos(2πt + π/4) (cm). Biết sóng lan truyền với bước sóng 0,4 m. Coi biên độ sóng không đổi. Phương trình dao động của sóng tại điểm nằm trên phương truyền sóng, cách nguồn sóng 10 cm là	A. u = 2cos(2πt + π/2) (cm)	B. u = 2cos(2πt - π/4) (cm)
	C. u = 2cos(2πt - 3π/4) (cm)	D. u = 2cos(2πt + 3π/4) (cm)
Câu 9: Tại hai điểm A và B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng kết hợp dao động đồng pha theo phương thẳng đứng. Xét điểm M trên mặt nước, cách đều hai điểm A và B. Biên độ dao động do hai nguồn gây ra tại M đều là a. Biên độ dao động tổng hợp tại M là	A. a/2	B. 0	C. 2a	D. a
Câu 10: Khi có sóng dừng trên một đoạn dây đàn hồi với hai điểm A, B trên dây là các nút sóng thì chiều dài AB sẽ	A. bằng một phần tư bước sóng	 B. bằng một bước sóng
	C. luôn bằng số nguyên lẻ của phần tư bước sóng 	D. bằng số nguyên lần nửa bước sóng
Câu 11: Một đoạn mạch RLC xác định gồm cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L, tụ điện có điện dung C và điện trở thuần R mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp = U0cosωt có U0 không đổi, còn ω thay đổi được. Thay đổi ω đến giá trị ω0 thì hệ số công suất của đoạn mạch cực đại. Tần số góc ω0 bằng
	A. 	B. 1/	C. 	D. 
Câu 12: Một đoạn mạch RLC nối tiếp gồm biến trở Rx, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/2π H và tụ điện có điện dung 10-4/π F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 200cos100πt (V). Để cường độ dòng điện hiệu dụng bằng 2 A thì Rx có giá trị bằng	A. 50 Ω	B. 100 Ω	C. 50 Ω	D. 50 Ω
Câu 13: Đặt điện áp u = Ucosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm có điện trở R và đọ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết điện áp hai đầu cuộn dây là 2U, hai đầu tụ điện là U. Kết luận nào sau đây đúng?	A. LCω2 = 1 B. Hệ số công suất của cuộng dây cosφd = /2 	 C. R > ωL	D. Tổng trở của đoạn mạch lớn hơn dung kháng của tụ điện
Câu 14: Trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, nếu điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ gấp hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây thần cảm thì điện áp giữa hai dầu đoạn mạch sẽ
	A. cùng pha với dòng điện trong mạch	B. sớm pha với dòng điện trong mạch
	C. trễ pha với dòng điện trong mạch	D. vuông pha với dòng điện trong mạch
Câu 15: Dòng điện xoay chiều ba pha được tao bởi
A. một máy phát điện xoay chiều ba pha B. ba máy phát điện xoay chiều một pha độc lập
C. ba dòng điện một pha có tần số khác nhau	D. ba dòng điện một pha lệch pha nhau π/3 từng đôi một
Câu 16: Đặt điện áp u = 20cos100πt (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm một cuộn dây không thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L = 1/10π H và điện trở thuần r = 10 Ω thì công suất điện tiêu thụ trong cuộn dây là 
	A. 10 W	B. 25 W	C. 15 W	D. 5 W
Câu 17: Để giảm hao tổn điện năng khi truyền tải điện năng đi xa, phương án ít tốn kém nhất là
A.giảm điện trở của đường truyền bằng cách tăng tiết diện dây dẫn B.tăng hiệu điện thế hai đầu đường truyền nhờ biến áp C/chọn loại dây dẫn có điện trở suất nhỏ nhất D/tăng cường độ dòng điện trên dây truyền tải điện
Câu 18: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 0,2 kg và lò xo có độ cứng 80 N/m. Con lắc dao động điều hòa với biên độ 3 cm. Tốc độ cực đại của vật nặng bằng:A. 0,6 m/sB. 0,7 m/s	C. 0,5 m/s D. 0,4 m/s
Câu 19: Với sóng âm, khi cường độ âm tăng gấp 100 lần giá trị cường độ âm ban đầu thì mức cường độ âm tăng thêm	A. 100 dB	B. 20 dB	C. 30 dB	40 dB
Câu 20: Một máy biến áp gồm cuộn sơ cấp có 5000 vòng và cuộn thứ cấp có 250 vòng. Bỏ qua sự hao phí năng lượng trong máy. Khi cường độ dòng điện xoay chiều qua cuộn sơ cấp có giá trị hiệu dụng là 0,4 A thì cường độ dòng điện qua cuộn thứ cấp có giá trị hiệu dụng làA. 8 A	B. 0,8 A	C. 0,2 A	D. 2 A
Câu 21: Tần số dao động điều hòa của con lắc đơn phụ thộc vào
A. khối lượng của con lắc	B. năng lượng kích thích dao động	C. chiều dài của con lắcD. biên độ dao động
Câu 22: Ở một thời điểm, vận tốc của vật dao động điều hòa bằng 20% vận tốc cực đại, tỉ số giữa động năng và thế năng của vật là	A. 24	B. 1/24	C. 5	D. 0,2
Câu 23: Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình dao động: x1 = 1,8sin20πt (cm); x2 = 2,4cos20πt (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có
A. biên độ bằng 4,2 cm	B. biên độ bằng 3,0 cm	C. tần số bằng 20π Hz	D. tần số bằng 20 Hz
Câu 24: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương trình: x = Acos4πt (cm) (t tính bằng giây). Vật qua vị trí cân bằng lần thứ nhất vào thời điểm	A. 0,125 s	B. 0,25 s	C. 0,5 s	D. 1 s
Câu 25: Dao động cưỡng bức có A/chu kỳ dao động bằng chu kỳ biến thiên của ngoại lực
B/tần số dao động không phụ thuộc tần số ngoại lực C/biên độ dao động chỉ phụ thuộc tần số ngoại lực
D/năng lượng dao động không phụ thuộc ngoại lực
Câu 26: Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vàoA. tính chất của môi trường	B. kích thước của môi trường
	C. biên độ của sóng	D. cường độ của sóng
Câu 27: Trong thí nghiệm về giao thoa của hai sóng cơ học, một điểm có biên độ cực tiểu khi
hiệu đường đi từ hai nguồn đến điểm đó bằng số nguyên lần bước sóng
hiệu đường đi từ hai nguồn đến điểm đó bằng số nguyên lần nửa bước sóng
hai sóng tới điểm đó cùng pha nhau D/hai sóng tới điểm đó ngược pha với nhau
Câu 28: Một mũi nhọn chạm vào mặt nước và dao động điều hòa với tần số 50 Hz tạo ra sóng trên mặt nước. Khoảng cách giữa 9 gợn lồi liên tiếp là 6,4 cm. Vận tóc truyền sóng trên mặt nước có giá trị
	A. 40 cm/s	B. 60 cm/s	C. 48 cm/s	D. 32 cm/s
Câu 29: Trong mạch điện xoay chiều, điện năng không tiêu thụ trên
	A. cuộn thuần cảm	B. điện trở	C. nguồn điện	D. động cơ điện
Câu 30: Có thể làm tăng cảm kháng của một cuộn dây bằng cách
A/tăng chu kỳ của điện áp đặt vào hai đầu cuộn dây B/tăng hệ số tự cảm của cuộn dây
C/giảm cường độ dòng điện qua cuộn dây D/tăng điện áp giữa hai đầu cuộn dây
Câu 31: Nếu đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp có điện trở thuần bằng hiệu số của cảm kháng và dung kháng thì A/tổng trở của đoạn mạch bằng hai lần giá trị điện trở thuần
B/hệ số công suất của đoạn mạch bằng /2 C/dòng điện cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch
D/điện áp giữa hai đầu điện trở thuần bằng điện áp giữa hai đầu cuộn cảm
Câu 32: Đối với đoạn mạch điện xoay chiều có cuộn thần cảm ghép nối tiếp với một điện trở thuần, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng
A/bằng tổng của hai điện áp hiệu dụng B/bằng hiệu của hai điện áp hiệu dụng
C/nhỏ hơn tổng của hai điện áp hiệu dụng D/nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần
Câu 33: Đoạn mạch điện xoay chiều có một điện trở thuần ghép nối tiếp với cuộn cảm thuần. Điện áp hai đầu điện trở và hai đầu cuộn cảm thuần đều có giá trị hiệu dụng là 60 V. Đoạn mạch này có
A/hệ số công suất của đoạn mạch là cosφ = ½ B/tổng trở của đoạn mạch là 30 Ω
C/cường độ dòng điện qua đoạn mạch sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch π/4
D/Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biên độ 120 V
Câu 34: Một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở R = 50 Ω và một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn diện áp giữa hai bản tụ điện một góc π/3. Dung kháng của tụ điện bằng	A. 25 Ω	B. 50 Ω	C. 50 Ω	D. 50/ (Ω)
Câu 35: Những sóng nào sau đây không phải là sóng điện từ?
	A. Sóng của đài phát thanh (sóng radio)	B. Sóng của đài truyền hình (sóng tivi)
	C. Sóng phát ra từ loa phóng thanh	D. Ánh sáng phát ra từ ngọn nến đang cháy
Câu 36: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, đối với các vân sáng cùng bậc, vân sáng cách vân trung tâm xa nhất là vân của	A. ánh sáng đỏ	B. ánh sáng lam	C. ánh sáng tím	D. ánh sáng vàng
Câu 37: Năng lượng của mỗi lượng tử ánh sáng phụ thuộc vào
	A. công suất của nguồn phát sáng	B. bước sóng của ánh sáng trong chân không
	C. cường độ chùm sáng	D. môi trường truyền sáng
Câu 38: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T. Sau khoảng thời gian t kể từ thời điểm ban đầu thì số nguyên tử của nó bằng 25% so với số nguyên tử ban đầu. Quan hệ giữa t và T là
	A. t = 2T	B. t = 1,5T	C. t = 0,5T	D. t = 0,25T
Câu 39: Hạt nhân Urani phân rã phóng xạ cho hạt nhân con là thori . Đó là phóng xạ
	A. α	B. β+	C. β-	D. γ
Câu 40: Trong hệ Mặt Trời, thiên thể nào sau đây không phải là hành tinh?
	A. Mặt Trăng	B. Trái Đất	C. Sao Hỏa	D. Sao Thủy
HẾT

Tài liệu đính kèm:

  • docĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP SỐ 25.doc