Đề thi kết thúc học kỳ II - Môn thi: Hóa học 10

Đề thi kết thúc học kỳ II - Môn thi: Hóa học 10

Câu 1: Hóa chất dùng để điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm là: A. dung dịch H2SO4 + NaCl B. dung dịch HCl + KMnO4 C. dung dịch HCl + Na2SO3 D. dung dịch NaCl + MnO2

Câu 2: Cho 2 phản ứng sau: SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4 (1) - 2H2S + SO2 3S + 2H2O (2)

Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất của các chất trong những phản ứng trên?

A. phản ứng (1): Br2 là chất oxi hóa, phản ứng (2): H2S là chất khử

B. phản ứng (1): SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa

C. phản ứng (2): SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa D. phản ứng (2): SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử

Câu 3: Trong số những tính chất sau, tính chất nào không là tính chất của axit H2SO4 đặc nguội?

A. Hòa tan được kim loại Al và Fe B. Tan trong nước, tỏa nhiệt

C. Làm hóa than vải, giấy, đường D. Háo nước

Câu 4: Cho các chất sau: CuO (1), Zn (2), Ag (3), Al(OH)3 (4), NaNO3 (5), K2SO4 (6), MgCO3 (7), AgNO3 (8), MnO2 (9), FeS (10). Axit HCl không tác dụng được với các chất:

A. (3), (7), (8). B. (2), (6), (9). C. (1), (10), (4) D. (3), (5), (6).

Câu 5: Tìm câu sai khi nói về axit HCl

A. Dung dịch HCl đặc có tính chất bốc khói trong không khí ẩm B. Là chất lỏng, màu vàng lục, mùi xốc

C. Tan tốt trong nước D. Có tính axit và tính khử mạnh

Câu 6: Theo chiều tăng điện tích hạt nhân thì khả năng oxi hóa của các halogen đơn chất.

A. giảm dần. B. tăng dần. C. không thay đổi. D. tăng rồi giảm.

Câu 7: Dãy chất nào sau đây gồm các chất chỉ có tính oxi hoá:

A. O2, Cl2, H2S B. H2SO4, Br2, HCl C. O3, H2SO4, F2 D. HCl, O3, Br2

Câu 8: Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng:

4 NH3 (k) + 3 O2 (k) 2 N2 (k) + 6 H2O(h) <0. cân="" bằng="" sẽ="" chuyển="" dịch="" theo="" chiều="" thuận="">

A. Tăng áp suất B. Loại bỏ hơi nước C. Tăng nhiệt độ D. Thêm chất xúc tác.

 

doc 3 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 626Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi kết thúc học kỳ II - Môn thi: Hóa học 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC KỲ II
Môn thi: HÓA HỌC 10
Thời gian làm bài: 45 phút; (18 câu TN, 03 TL)
Họ, tên thí sinh:.Số báo danh:Lớp: 
Mã đề thi NGUỒN
I. Phần trắc nghiệm (6,0 điểm) Học sinh chọn và ghi đáp án đúng nhất (A,B,C hoặc D) vào ô tương ứng:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
Đ/ án
Câu 1: Hóa chất dùng để điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm là: A. dung dịch H2SO4 + NaCl B. dung dịch HCl + KMnO4 C. dung dịch HCl + Na2SO3 D. dung dịch NaCl + MnO2
Câu 2: Cho 2 phản ứng sau: SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4 (1) - 2H2S + SO2 3S + 2H2O (2)
Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất của các chất trong những phản ứng trên?
A. phản ứng (1): Br2 là chất oxi hóa, phản ứng (2): H2S là chất khử
B. phản ứng (1): SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa
C. phản ứng (2): SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa D. phản ứng (2): SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử
Câu 3: Trong số những tính chất sau, tính chất nào không là tính chất của axit H2SO4 đặc nguội?
A. Hòa tan được kim loại Al và Fe	B. Tan trong nước, tỏa nhiệt
C. Làm hóa than vải, giấy, đường	D. Háo nước
Câu 4: Cho các chất sau: CuO (1), Zn (2), Ag (3), Al(OH)3 (4), NaNO3 (5), K2SO4 (6), MgCO3 (7), AgNO3 (8), MnO2 (9), FeS (10). Axit HCl không tác dụng được với các chất:
A. (3), (7), (8).	B. (2), (6), (9).	C. (1), (10), (4)	D. (3), (5), (6).
Câu 5: Tìm câu sai khi nói về axit HCl
A. Dung dịch HCl đặc có tính chất bốc khói trong không khí ẩm B. Là chất lỏng, màu vàng lục, mùi xốc
C. Tan tốt trong nước	D. Có tính axit và tính khử mạnh
Câu 6: Theo chiều tăng điện tích hạt nhân thì khả năng oxi hóa của các halogen đơn chất.
A. giảm dần.	B. tăng dần.	C. không thay đổi.	D. tăng rồi giảm.
Câu 7: Dãy chất nào sau đây gồm các chất chỉ có tính oxi hoá:
A. O2, Cl2, H2S	B. H2SO4, Br2, HCl	C. O3, H2SO4, F2	D. HCl, O3, Br2
Câu 8: Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng:
4 NH3 (k) + 3 O2 (k) 2 N2 (k) + 6 H2O(h)<0. Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi:
A. Tăng áp suất	B. Loại bỏ hơi nước	C. Tăng nhiệt độ	D. Thêm chất xúc tác.
Câu 9: Tìm phản ứng sai: A. SO3 + 2H2O H2SO4	 B. 2S + H2SO4đặc, nóng H2S + SO2
C. 2H2S + O2 2S + 2H2O	D. 2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O
Câu 10: : Cho cân bằng hóa học sau N2(k) + 3 H2(k) 2NH3(k) <0 và có chất xúc tác. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt, cân bằng hóa học không bị chuyển dịch khi:
A. Thay đổi áp suất của hệ. B. Thay đổi nồng độ N2. C. Thay đổi nhiệt độ.	D. Thêm chất xúc tác.
Câu 11: trong các câu sau, câu nào sai: A. oxi chiếm 1/5 thể tích không khí	B. oxi tan nhiều trong nước.
C. Oxi là chất khi không màu, không mùi, không vị	D. Oxi nặng hơn không khí
Câu 12: Phản ứng nào sau đây là không đúng.
A. Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2.	B. Br2 + 2NaCl → 2NaBr + Cl2.
C. Br2 + 2KI → 2KBr + I2.	D. Cl2 + 2KI → 2KCl + I2.
Câu 13: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào H2SO4 không thể hiện tính oxi hóa mạnh?
A. H2SO4 + Fe Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O	B. 2H2SO4 + C 2SO2 + 2H2O + CO2
C. H2SO4 + Fe3O4 FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O	D. H2SO4 + FeO Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Câu 14: Ion X2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6 . X là nguyên tố nào trong bảng hệ thống tuần hoàn?
A. Oxi	B. Clo	C. Flo	D. Lưu huỳnh
Câu 15: Có mấy yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: A. 5	B. 4	C. 3	 D. 6
Câu 16: Có 3 bình riêng biệt đựng 3 dung dịch HCl, Ba(NO3)2 và H2SO4. Thuốc thử duy nhất có thể dùng để phân biệt các dung dịch trên là:
A. dung dịch NaCl	B. dung dịch NaOH	C. dung dịch AgNO3	D. quỳ tím
Câu 17: Để xử lí các chất độc hại, bảo vệ môi trường người ta thường dùng hóa chất là:
A. tia phóng xạ	B. khí ozon	C. clorua vôi	D. nước Gia–ven
Câu 18: Cho 3 ống nghiệm: HCl, HNO3, NaCl. Khi nhúng quì tím vào mỗi ống nghiệm rồi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 ta thấy: A. 2 ống nghiệm hóa đỏ, 2 ống nghiệm tạo kết tủa trắng
B. 1 ống nghiệm hóa đỏ, 1 ống nghiệm tạo kết tủa trắng
C. 2 ống nghiệm không đổi màu, 2 ống nghiệm tạo kết tủa trắng
D. 1 ống nghiệm không đổi màu, 1 ống nghiệm tạo kết tủa trắng
II. Phần tự luận (4,0 đ)
ĐỀ 1
Câu 19: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 11,6 gam hỗn hợp Mg và MgO trong dung dịch HCl 0,5M vừa đủ thu được 3,36 lít H2 (đktc).
a. Tính phần trăm về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp
b. Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng 
Câu 21: Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,3 M và 0,7 M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở t0C, nồng độ H2 chiếm 50% nồng độ hỗn hợp khí thu được. Tính hằng số cân bằng KC của phản ứng ở t0C. 
(Biết Mg=24; Cl=35,5; O=16; H=1; N=14)
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
Tính điểm TN
Câu đúng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
Điểm
0.33
0.67
1.0
1.33
1.67
2.0
2.33
2.67
3.0
3.33
3.67
4.0
4.33
4.67
5.0
5.33
5.67
6.0
II. Đáp án Phần tự luận (4,0 điểm)
CÂU
Đề 132
Điểm
Đề 209
19
 FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
2H2S + 3O2 (dư) → 2SO2 + 2H2O
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl
(Chưa cân bằng trừ 0,1 điểm/ 1 phương trình)
0,25/ 1 pt
2H2S + O2 (thiếu) → 2S + 2H2O
S + O2 → SO2 
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
HBr + AgNO3 → AgBr + HNO3 
(Chưa cân bằng trừ 0,1 điểm/ 1 phương trình)
20
a) = 0,15 (mol)
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 
0,15 0,3 0,15
% ; 
 % = 69%
0,25
0,25
0,25
0,25
a) = 0,05 (mol)
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 
0,05 0,1 0,05
% ; 
 % = 71,4%
b) (gam)
 (mol)
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O 
0,2 → 0,4 
 (l) 
0,25
0,25
0,25
0,25
b) (gam)
 (mol)
ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O 
0,1 → 0,2 
 (M) 	
21
Gọi lượng N2 phản ứng là x
	 N2 + 3H2 2NH3
Bđ 0,3 0,7 0
Pư x 3x 2x
Cb (0,3 – x) (0,7 – 3x) 2x
	0,7 – 3x = 0,5(0,7 – 3x + 0,3 – x + 2x)
	x = 0,1 
= 3,125
0,25
0,25
0,25
0,25
Gọi lượng O2 phản ứng là x
	 O2 + 2SO2 2SO3
Bđ 0,2 0,5 0
Pư x 2x 2x
Cb (0,2 – x) (0,5 – 2x) 2x
	0,2 – x = 0,2(0,5 – 2x + 0,2 – x + 2x)
	x = 0,075 
= 1,469
Công điểm 2 phần TN và TL ( 2 chữ số thập phân), sau đó làm tròn (1 chữ số thập phân/10.0)

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_ket_thuc_hoc_ky_ii_mon_thi_hoa_hoc_10.doc