Câu 1. Công thức chung của ankan là
A. CnH2n (n 3). B. CnH2n (n 2). C. CnH2n+2 (n 2). D. CnH2n+2 (n 1).
Câu 2. Phản ứng đặc trưng của ankan là phản ứng nào?
A. Phản ứng cộng. B. Phản ứng tách. C. Phản ứng thế . D. Phản ứng đốt cháy.
Câu 3. Ankan có CTPT C6H14 có số đồng phân là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 4. Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là
A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH. B. K2CO3, H2O, MnO2.
C. C2H5OH, MnO2, KOH. D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.
Câu 5. Anken X có công thức cấu tạo: CH3– CH¬2– C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là
A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en.
Câu 6. Ankađien là hợp chất
A. có cấu tạo gồm 2 liên kết đôi.
B. hiđrocacbon mạch hở có 2 liên kết đôi liên hợp.
C. hiđrocacbon mạch hở có 2 liên kết đôi trong phân tử.
D. hiđrocacbon có công thức chung CnH2n-2.
Câu 7. Phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40oC (tỉ lệ mol 1:1) thu được sản phẩm chính là
A. CH3CHBrCH=CH2. B. CH3CH=CHCH2Br.
C. CH2BrCH2CH=CH2. D. CH3CH=CBrCH3.
Câu 8. Chất nào sau đây có khả năng phản ứng với AgNO3/NH3?
A. Buta-1,3-đien. B. But-1-in. C. But-2-in. D. Pent-2-in.
ĐỀ THI HỌC KÌ II – HÓA 11. 2018-2019 Câu 1. Công thức chung của ankan là A. CnH2n (n3). B. CnH2n (n2). C. CnH2n+2 (n2). D. CnH2n+2 (n1). Câu 2. Phản ứng đặc trưng của ankan là phản ứng nào? A. Phản ứng cộng. B. Phản ứng tách. C. Phản ứng thế . D. Phản ứng đốt cháy. Câu 3. Ankan có CTPT C6H14 có số đồng phân là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 4. Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH. B. K2CO3, H2O, MnO2. C. C2H5OH, MnO2, KOH. D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2. Câu 5. Anken X có công thức cấu tạo: CH3– CH2– C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en. Câu 6. Ankađien là hợp chất A. có cấu tạo gồm 2 liên kết đôi. B. hiđrocacbon mạch hở có 2 liên kết đôi liên hợp. C. hiđrocacbon mạch hở có 2 liên kết đôi trong phân tử. D. hiđrocacbon có công thức chung CnH2n-2. Câu 7. Phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40oC (tỉ lệ mol 1:1) thu được sản phẩm chính là A. CH3CHBrCH=CH2. B. CH3CH=CHCH2Br. C. CH2BrCH2CH=CH2. D. CH3CH=CBrCH3. Câu 8. Chất nào sau đây có khả năng phản ứng với AgNO3/NH3? A. Buta-1,3-đien. B. But-1-in. C. But-2-in. D. Pent-2-in. Câu 9. Ứng dụng thưc tế quan trọng nhất của axetilen là A. dùng trong đèn xì để hàn cắt kim loại. B. dùng để điều chế etilen. C. dùng để điều chế chất dẻo PVC. D. dùng để điều chế anđêhit axetic trong công nghiệp. Câu 10. Cho propin tác dụng với H2 có dư (xt Ni, t0 ) thu được sản phẩm có công thức là A. CH2 = CH2. B. CH3 –CH2 -CH3. C. CH3 - CH3. D. CH2 = CH- CH3. Câu 11. Sản phẩm chính của phản ứng nào sau đây có đồng phân hình học? A. CH-C≡C-CH + HBr B. CH≡C-CH + HCl C. CH≡CH + HCl D. CH-C≡C-CH + H Câu 12. Cho benzen + Cl2 (askt) ta thu được dẫn xuất clo X. Vậy X là A. C6H5Cl. B. p-C6H4Cl2. C. C6H6Cl6. D. m-C6H4Cl2. Câu 13. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường? A. stiren. B. benzen. C. toluen. D. etylbenzen. Câu 14. Làm thí nghiệm như hình vẽ bên. Hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm khi cho dư glixerol, lắc đều là gì? A. Kết tủa tan, tạo dung dịch có màu xanh lam. B. Không có hiện tượng gì. C. Kết tủa vẫn còn, dung dich có màu trong suốt. D. Kết tủa không tan, dung dịch có màu xanh. Câu 15. Vào năm 1832, phenol (C6H5OH) lần đầu tiên được tách ra từ nhựa than đá. Phenol rất độc. Khi con người ăn phải thức phẩm có chứa phenol có thể bị ngộ độc cấp, tiêu chảy, rối loạn ý thức, thậm chí tử vong. Phenol không có phản ứng với A. kim loại kali. B. nước brom . C. dung dịch NaOH. D. dung dịch KCl . Câu 16. Cho 2,82 gam phenol phản ứng hết với hỗn hợp dung dịch gồm HNO3 và H2SO4 đặc, đun nóng. Sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam axit picric. Giá trị m là A. 6,87 gam. B. 3,435 gam. C. 9,93 gam. D. 3,31 gam. Câu 17. Cho 5 ml dung dịch ancol etylic 46o tác dụng với Na dư thì thể tích khí H2 thu được ở đkc là (biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml) A. 2,128 lít. B. 0,448 lít. C. 0,56 lít. D. 0,896 lít. Câu 18. Fomalin hay fomon được dùng để ngâm xác động vật, thuộc da, tẩy uế, diệt trùng, Fomalin là A. dung dịch rất loãng của anđehit fomic. B. dung dịch axetanđehit khoảng 40%. C. dung dịch 37 – 40% fomanđehit trong nước. D. tên gọi của H–CH=O. Câu 19. Axit fomic có trong nọc độc của ong và kiến, công thức của axit fomic là A. HCOOH. B. CH3COOH. C. HOOC-COOH. D. C6H5COOH. Câu 20. Đốt cháy hoàn toàn 5,55 gam một axit hữu cơ no đơn chức mạch hở A thu được 0,225 mol H2O. A là A. C3H7COOH. B. C2H5COOH. C. HCOOH. D. CH3COOH. Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn 3,65 gam hỗn hợp 2 anđehit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp thu được 3,92 lít CO2 (đktc). Công thức và khối lượng của andehit có phân tử khối nhỏ là A. CH3CHO và 2,2 gam. B. HCHO và 1,5 gam. C. C2H5CHO và 1,45 gam. D. CH3CHO và 1,1 gam. Câu 22. Chia a gam CH3COOH thành hai phần bằng nhau. Phần 1: trung hòa vừa đủ bởi 0,5 lít dung dịch NaOH 0,4M. Phần 2: thực hiện phản ứng este hóa với C2H5OH dư thu được m gam este (giả sử hiệu suất phản ứng là 80%). Giá trị của m là A. 8,8 gam. B. 14,08 gam. C. 22 gam. D. 17,6 gam. Câu 23. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm CH4, C2H2, C2H4 và C3H6, thu được 6,048 lít CO2 (đktc) và 5,67 gam H2O. Mặt khác 7,74 gam X phản ứng được tối đa với m gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 50,4. B. 16,8. C. 8,4. D. 33,6. Câu 24. Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Oxi hoá hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X có khối lượng m gam bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 135 gam Ag. Giá trị của m là A. 12,75. B. 20,25. C. 21,25. D. 22,15 Câu 25. Hỗn hợp A gồm phenol, glixerol và andehit fomic. Cho 0,4 mol A tác dụng với Na dư thu được 4,48 lít khí (đktc). Mặt khác, nếu cho 12,3 gam A vào dung dịch brom dư thấy có 56 gam brom phản ứng. Phần trăm số mol của glixerol trong hỗn hợp A là A. 25%. B. 37,4%. C. 9,77%. D. 6,13%. Cho C=12, H=1, O=16, Ag=108, Br=80, Na=23, Cu=64, N=14, S=32.
Tài liệu đính kèm: