Đề thi học kì II Hóa 10

Đề thi học kì II Hóa 10

Câu 1.Cấu hình e lớp ngoài cùng của các nguyên tử các nguyên tố halogen là

A. ns2np4. B. ns2p5. C. ns2np3. D. ns2np6.

Câu 2. Axit HClO có tên gọi là

A. Axit clohiđric B. Axit hipoclorơ C. Axit flohiđric D. Axit clorit

Câu 3. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ

A. HCl. B. NaOH. C. NaNO3. D. NaCl.

Câu 4. Dung dịch AgNO3 không phản ứng với dung dịch nào sau đây?

A. NaCl. B. NaBr. C. NaI. D. NaF.

Câu 5.Hãy chỉ ra nhận xét sai, khi nói về khả năng phản ứng của oxi

A. O2 phản ứng trực tiếp với hầu hết kim loại.

B. O2 phản ứng trực tiếp với tất cả các phi kim.

C. O2 tham gia vào quá trình xảy ra sự cháy, sự gỉ, sự hô hấp.

D. Những phản mà O2 tham gia đều là phản ứng oxi hoá – khử.

Câu 6. Thuốc thử để phân biệt O2 và O3 là

A. Quỳ tím B. BaCl2 C. Ag D. AgNO3

Câu 7. Kết tủa màu đen xuất hiện khi dẫn khí hidrosunfua vào dung dịch

A. Pb(NO3)2 B. Br2 C. Ca(OH)2 D. Na2SO3

 

docx 3 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 639Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì II Hóa 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI HỌC KÌ II HÓA 10 NĂM HỌC 2018 – 2019
(Cho nguyên tử khối: H=1, Cl=35,5; Na=23, O=16, Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137 , Ag = 108, Br = 80, I= 127, K=39, S=32, Fe=56, Cu=64, Zn= 65)
Câu Cấu hình e lớp ngoài cùng của các nguyên tử các nguyên tố halogen là
A. ns2np4.	B. ns2p5.	C. ns2np3.	D. ns2np6.
Câu Axit HClO có tên gọi là
A. Axit clohiđric	B. Axit hipoclorơ	C. Axit flohiđric	D. Axit clorit
Câu Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ
A. HCl.	B. NaOH.	C. NaNO3.	D. NaCl.
Câu Dung dịch AgNO3 không phản ứng với dung dịch nào sau đây?
A. NaCl.	B. NaBr.	C. NaI.	D. NaF.
Câu Hãy chỉ ra nhận xét sai, khi nói về khả năng phản ứng của oxi 
A. O2 phản ứng trực tiếp với hầu hết kim loại.             
B. O2 phản ứng trực tiếp với tất cả các phi kim.
C. O2 tham gia vào quá trình xảy ra sự cháy, sự gỉ, sự hô hấp.      
D. Những phản mà O2 tham gia đều là phản ứng oxi hoá – khử.
Câu Thuốc thử để phân biệt O2 và O3 là
A. Quỳ tím	B. BaCl2	C. Ag	D. AgNO3
Câu Kết tủa màu đen xuất hiện khi dẫn khí hidrosunfua vào dung dịch
A. Pb(NO3)2	B. Br2	C. Ca(OH)2	D. Na2SO3
Câu Hãy chọn phản ứng mà SO2 có tính oxi hoá?
A. SO2 + Na2O → Na2SO3                   	B. SO2 + 2H2S  → 3S + 2H2O            
C. SO2 + H2O + Br2  → 2HBr + H2SO4               D. 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
Câu . Khi cho Fe vào các axit sau, trường hợp nào không xảy ra phản ứng?
 A. HCl B. H2SO4 đặc nóng 	C. H2SO4 loãng 	D. H2SO4 đặc, nguội
Câu Công thức của oleum là:
	A. SO3	B. H2SO4	C. H2SO4.nSO3	D. H2SO4.nSO2
Câu Tốc độ phản ứng phụ thuộc các yếu tố nào sau đây?
A. Nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt, chất xúc tác
B. Áp suất, nhiệt độ, chất xúc tác
C. Nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt
D. Diện tích bề mặt, nồng độ, nhiệt độ, áp suất
Câu Một cân bằng hoá học đạt được khi
A.nhiệt độ phản ứng không đổi.
B.tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
C.nồng độ chất phản ứng bằng nồng độ của sản phẩm.
D.không có phản ứng xảy ra nữa dù có thêm tác động của các yếu tố bên ngoài như nhiệt độ, nồng độ, áp suất.
Câu Phát biểu đúng là
A. Muốn pha loãng axit H2SO4 đặc, ta rót nước vào axit.
B. Lưu huỳnh trioxit vừa có tính oxi hóa vừa có tỉnh khử.
C. Hầu hết các muối sunfat đều không tan.
D. Axit H2SO4 đặc có tính háo nước mạnh, nên khi sử dụng phải hết sức thận trọng.
Câu Cho cân bằng hoá học sau 2SO2(k)+O2(k)⇄2SO3(k); ∆H <0. Cho các biện pháp (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tácV2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?
A. (2), (3), (5).	B. (1), (2), (4), (5).	C. (2), (3), (4), (6).	D. (1), (2), (4).
Câu Cho các chất: F2, Br2, HCl, S, SO2, H2SO4. Có mấy chất đã cho vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? 
	A. 5.	 B. 2.	 C. 3.	D. 4.	
Câu Dung dịch axit clohydric phản ứng được với nhóm chất nào sau: 
A. Fe, AgNO3, Na2SO4, CuS. 	B. Mg, AgNO3, Na2SO3, CuS, Ca(OH)2
	C. Cu, AgNO3, Na2CO3, PbS	 	D. Fe, AgNO3, Na2S, CaCO3, CuO. 
Câu Kết luận gì có thể rút ra được từ 2 phản ứng sau :
H2 + S H2S 	(1) 	
S + O2 SO2 	(2)
A. S chỉ có tính khử.	B. S chỉ có tính oxi hóa.
C. S vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.	D. S chỉ tác dụng với các phi kim.
Câu Cho 200ml dung dịch HBr tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch NaOH 2M. Nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng là 
A. 1,2 M	B. 3,4 M	C. 2,1 M	D. 4,2 M
Câu Trong phòng thí nghiệm điều chế oxi bằng phản ứng: 2KClO3 → 2KCl + 3 O2 . 
Nếu dùng 12,25 gam KClO3 thì sau phản ứng hoàn toàn, thể tích O2 thu được (đktc) là
 A. 6,72 lít.	 B. 3,36 ml.	 C. 672 ml.	D. 3,36 lít
Câu Hòa tan hết 2,61 gam hỗn hợp Fe, Zn, Al và kim loại M trong dung dịch H2SO4 dư thấy thoát ra 448 ml khí H2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là
	A. 2,49 g	B. 3,45g	C. 4,53 g	D. 5,37 g
Câu Cho 1,67 gam hh gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (PNC nhóm II) tác dụng hết với dd HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là (cho Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137)
A. Be và Mg. 	B. Mg và Ca. 	C. Sr và Ba. 	D. Ca và Sr.
Câu Cho 6,72 lít khí SO2 (đktc) tác dụng với 350ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng của Na2SO3 trong dung dịch thu được là 
 A. 23,4 gam	B. 6,30 gam	C. 13,65 gam	D. 32,30 gam
Câu Cho 100 gam dung dịch gồm NaCl và NaBr có nồng độ bằng nhau tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch AgNO3 8% (khối lượng riêng D=1,0625 g/ml). Nồng độ phần trăm của hai muối NaCl và NaBr là
	A.1,865%	B.1,685%	C.1,879%	D.1,978%
Câu Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch Y có chứa 90,4 gam muối. Cho dung dịch Y tác dụng với Cl2 dư thì được 97,5 gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thì thu được V lít khí SO2 (đktc). Giá trị của V là 
	A. 4,48. 	B. 3,36. 	C. 5,60. 	D. 2,24. 
Câu Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp X gồm MO, M(OH)2 và MCO3 (M là kim loại có hóa trị không đổi) trong 100 gam dung dịch H2SO4 39,2% thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 39,41%. Kim loại M là :
	A. Cu.	B. Mg.	C. Ca.	D. Zn.

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_hoc_ki_ii_hoa_10.docx