Đề thi học kì I môn: Ngữ văn lớp 11

Đề thi học kì I môn: Ngữ văn lớp 11

Câu 1 (1 điểm):

 Xác định và nêu hiệu quả nghệ thuật của thành ngữ trong câu thơ sau:

 Người nách thước kẻ tay đao,

Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôi.

(Nguyễn Du,Truyện Kiều)

Câu 2 (3 điểm):

 “ Mỗi ngày đến trường là một niềm vui”

 Anh (chị) hãy viết một bài văn ngắn bày tỏ ý kiến của mình về cõu núi trờn.

Câu 3 (6 điểm):

 Cảm nhận của anh (chị) về Cảnh cho chữ trong truyện ngắn "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân.

 

doc 12 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1931Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì I môn: Ngữ văn lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ giáo dục và đào tạo đề thi học kì i (năm học 2009- 2010)
Trường btvh hữu nghị môn: ngữ văn ( lớp 11 a, c, d, e, g)
 ====*=== Thời gian: 90 phút (không tính thời gian giao đề)
Câu 1 (1 điểm):
     Xác định và nêu hiệu quả nghệ thuật của thành ngữ trong cõu thơ sau:
                             Người nỏch thước kẻ tay đao,
                        Đầu trõu mặt ngựa ào ào như sụi.
                        (Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Câu 2 (3 điểm):
 “ Mỗi ngày đến trường là một niềm vui”
 Anh (chị) hãy viết một bài văn ngắn bày tỏ ý kiến của mình về cõu núi trờn. 
Câu 3 (6 điểm):
 Cảm nhận của anh (chị) về Cảnh cho chữ trong truyện ngắn "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân. 
=============Hết===========
 Họ và tên thí sinh:..................................................... Lớp:...............
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm).
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bộ giáo dục và đào tạo đề thi học kì i (năm học 2009- 2010)
Trường btvh hữu nghị môn: ngữ văn ( lớp 11 a, c, d, e, g)
 ====*=== Thời gian: 90 phút (không tính thời gian giao đề)
Câu 1 (1 điểm):
     Xác định và nêu hiệu quả nghệ thuật của thành ngữ trong cõu thơ sau:
                             Người nỏch thước kẻ tay đao,
                        Đầu trõu mặt ngựa ào ào như sụi.
                        (Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Câu 2 (3 điểm):
 “Mỗi ngày đến trường là một niềm vui”
 Anh (chị) hãy viết một bài văn ngắn bày tỏ ý kiến của mình về cõu núi trờn. 
Câu 3 (6 điểm):
 Cảm nhận của anh (chị) về Cảnh cho chữ trong truyện ngắn "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân. 
=============Hết===========
 Họ và tên thí sinh:..................................................... Lớp:...............
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm).
Hướng dẫn chấm điểm
đề thi học kì i- năm học 2009- 2010
môn ngữ văn – khối 11 (a, c, d, e, g)
A. yêu cầu chung:
 Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc chấm điểm. Chỉ cho điểm tối đa khi bài viết đạt được cả yêu cầu về kĩ năng và kiến thức. Nên khuyến khích những bài viết có cảm xúc, sáng tạo.
B. yêu cầu cụ thể:
 I. Yêu cầu về kỹ năng:
 - Bài viết cần làm đúng kiểu bài nghị luận xã hội có nội dung sát với thực tế cuộc sống, học tập của học sinh và kiểu bài nghị luận văn học vừa thể hiện được hiểu biết về tác phẩm, vừa nêu lên những suy nghĩ riêng của bản thân; Biết vận dụng cỏc thao tỏc lập luận đã học vào bài viết.
 - Bài viết có bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp... 
 II. Yêu cầu về kiến thức:
 (Thí sinh có thể viết theo nhiều cách khác nhau nhưng cần thể hiện được một số ý chính sau):
1. Cõu 1 (1điểm):
a. Xác định được thành ngữ:“Đầu trõu mặt ngựa”(0,25điểm)
b. Nêu được hiệu quả nghệ thuật của thành ngữ (0,75 điểm) :
- Thành ngữ trên biểu hiện được tính chất hung bạo, thú vật, vô nhân tính của bọn quan quân đến nhà Thuý Kiều khi gia đình bị oan .... (0,25điểm)
- Dựng thành ngữ này Nguyễn Du đó giỳp người đọc hỡnh dung được cảnh gia đỡnh Thuý Kiều khi bị vu oan và bị bọn xấu, bọn ỏc đe doạ....(0,25điểm)
- tăng sắc thái gợi hình, biểu cảm... (0,25điểm)
2. Cõu 2 (3 điểm):
 - Giới thiệu được vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm) 
 - Nói được niềm vui của học sinh khi đến trường: được tiếp thu kiến thức, rốn luyện đạo đức, hoàn thiện nhõn cỏch...; được sống trong một mụi trường thõn thiện với thầy cụ, bạn bố...(1điểm)
 - Những hành động tớch cực của bản thõn để “Mỗi ngày đến trường là một niềm vui” (0,5 điểm)
 - Đưa ra được những suy nghĩ sai lệch về việc đến trường của một số học sinh chưa nhận thức đỳng về vấn đề học tập...(0,25 điểm)
 - Sự bất hạnh của những người khụng được đến trường...(0,25 điểm)
 - Khẳng định niềm vui, niềm hạnh phỳc và ý nghĩa cuộc sống của học sinh khi được đến trường... (0,5 điểm)
 Câu 3 ( 6 điểm )
 a. Giới thiệu về tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân và cảnh cho chữ. (0,5 điểm)
 b. Cảm nhận được cảnh tượng Huấn Cao cho chữ viên quản ngục (5 điểm):
 - Việc cho chữ là một sỏng tạo nghệ thuật thanh cao với mực thơm, lụa trắng...lại diễn ra lúc đêm khuya “trong một buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bói phõn chuột, phõn giỏn” -> Cái đẹp lại được sáng tạo giữa chốn hôi hám, dơ bẩn... ; thiên lương, cao cả lại toả sáng ở chính cái nơi mà bóng tối và cái ác đang ngự trị...."Một cảnh tượng xưa nay chưa từng có” (1điểm)
 - người nghệ sĩ đang say mê phúng bỳt tụ những nột chữ tài hoa lại là kẻ tử tự"cổ đeo gụng, chõn vướng xiềng, chỉ sáng sớm ngày mai đã bị giải vào kinh chịu án tử hình -> hình ảnh uy nghi của Huấn Cao đối lập với hình ảnh xo ro của thầy thơ lại “run run bưng chậu mực” và hình ảnh viên quản ngục “khúm núm cất những đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ”...(1điểm)
 - Trật tự, kỷ cương trong nhà tù bị đảo ngược hoàn toàn: Tù nhân trở thành người ban phát cái đẹp, răn dạy ngục quan; còn ngục quan thì khúm núm, vái lạy tù nhân
-> Giữa chốn ngục tù tàn bạo không phải kẻ đại diện cho quyền lực làm chủ mà người tử tù làm chủ. Xét trên bình diện xã hội họ hoàn toàn đối lập nhau nhưng ở lĩnh vực nghệ thuật họ trở thành tri âm, tri kỉ...(1điểm)
 - Thấy được bút pháp xây dựng nhân vật, miêu tả cảnh tạo nên không khí linh thiêng, cổ kính; nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ kết hợp với thủ pháp nghệ thuật đối lập... của Nguyễn Tuân.(1điểm)
 - ý nghĩa của cảnh cho chữ: sự chiến thắng của ánh sáng đối với bóng tối, của cái đẹp đối với cái xấu xa, nhơ bẩn, của cái thiện đối với cái ác. Sự tôn vinh cái đẹp, cái thiện và nhân cách cao cả của con người bằng một bức tranh nghệ thuật đầy ấn tượng.(1điểm)
 c. Khái quát được giá trị cảnh cho chữ.(0,5 điểm)
Hữu Nghị, ngày 16 tháng 12 năm 2009
Giáo viên ra đề :
Kiều Thị Định
đề bài- đáp án- biểu điểm bài viết số 6
( nghị luận xã hội- Bài viết ở nhà)
Đề bài:
 Chúng ta ra sức phấn đấu để đạt thật nhiều thành tích nhưng cần phải tránh xa “bệnh thành tích”. Anh (chị ) hãy bày tỏ quan điểm và thái độ của mình đối với căn bệnh thành tích hiện nay.
Đáp án- biểu điểm:
 I. Yêu cầu về kỹ năng:
 - Bài viết cần làm đúng kiểu bài nghị luận xã hội có nội dung sát với thực tế cuộc sống, học tập của học sinh; Biết vận dụng cỏc thao tỏc lập luận đã học vào bài viết.
 - Bài viết có bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp... 
 II. Yêu cầu về kiến thức: (học sinh có thể viết theo nhiều cách khác nhau nhưng cần thể hiện được một số ý chính sau):
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận (1,5 điểm)
- Giải thích thành tích là những kết quả, thành quả xuất sắc đã đạt được đối với một công việc cụ thể, sau một thời gian nhất định.... (1điểm)
- Từng ngày, từng giờ mỗi cá nhân, tập thể đều ra sức phấn đấu để đạt thật nhiều thành tích bằng chính năng lực của mình... (1điểm)
- Giải thích bệnh thành tích là việc báo cáo không đúng sự thật về kết quả làm việc của cá nhân hay cơ quan, tập thể... của mình phụ trách. (1điểm)
- Bệnh thành tớch xuất hiện ở nhiều nơi trong xó hội : trường học, cơ quan, doanh nghiệp.... (1điểm)
- Căn bệnh này không chỉ lừa dối cấp trên, lừa dối xã hội mà còn lữa dối chính bản thân mình, gây ra một thói xấu khác là chủ quan, tự mãn một cách vô lối... (1điểm)
- Cách khắc phục : phải tôn trọng sự thật, nghiêm khắc với bản thân mình ( có lương tâm và trách nhiệm khi làm việc cũng như khi báo cáo...) ; cú chế tài xử phạt đối với cỏ nhõn, cơ quan bỏo cỏo sai sự thật... (1điểm)
- Cố gắng phấn đấu học tập và cụng tỏc tốt để đạt được nhiều thành tớch bằng chớnh năng lực của mỡnh ; tớch cực đấu tranh chống căn bệnh này. (1điểm)
- Khẳng định đõy là một căn bệnh rất nguy hiểm, khú chữa.... mà chỳng ta nờn trỏnh... (1,5 điểm)
* Chỳ ý :Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên gv cần chủ động, linh hoạt trong việc chấm điểm. Chỉ cho điểm tối đa khi bài viết đạt được cả yêu cầu về kĩ năng và kiến thức. Nên khuyến khích những bài viết có cảm xúc, sáng tạo.
 Hữu Nghị, ngày . tháng 01 năm 2010
Giáo viên ra đề :
Kiều Thị Định
Bộ giáo dục và đào tạo đề thi học sinh giỏi
 Trường btvh hữu nghị (năm học 2009- 2010)
 ====*=== môn: ngữ văn ( khối 11)
 Thời gian: 180 phút
 (không tính thời gian giao đề)
Câu 1 (8 điểm):
 Các Mác từng nhận định: 
 “Tình bạn chân chính là viên ngọc quý”.
 Anh (chị) hãy bày tỏ suy nghĩ về cách giữ gìn tình bạn.
Câu 2 (12 điểm):
 	Từ hỡnh tượng nhõn vật Chớ Phốo trong truyện ngắn cựng tờn của Nam Cao, anh (chị) có cảm nhận gì về tấm lũng nhà văn gửi gắm qua trang viết. 
 ===============*===============
Bộ giáo dục và đào tạo đề thi học sinh giỏi
 Trường btvh hữu nghị (năm học 2009- 2010)
 ====*=== môn: ngữ văn ( khối 11)
 Thời gian: 180 phút
 (không tính thời gian giao đề)
Câu 1 (8 điểm):
 Các Mác từng nhận định: 
 “Tình bạn chân chính là viên ngọc quý”.
 Anh (chị) hãy bày tỏ suy nghĩ về cách giữ gìn tình bạn.
Câu 2 (12 điểm):
 	Từ hỡnh tượng nhõn vật Chớ Phốo trong truyện ngắn cựng tờn của Nam Cao, anh (chị) có cảm nhận gì về tấm lũng nhà văn gửi gắm qua trang viết. 
 ===============*===============
Hữu Nghị, ngày 04 tháng 3 năm 2010
Giáo viên ra đề :
Kiều Thị Định
Hữu Nghị, ngày 04 tháng 3 năm 2010
Giáo viên ra đề :
Kiều Thị Định
Hướng dẫn chấm điểm
đề thi học sinh giỏi- năm học 2009- 2010
môn ngữ văn – khối 11 
A. yêu cầu chung:
 Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc chấm điểm. Chỉ cho điểm tối đa khi bài viết đạt được cả yêu cầu về kĩ năng và kiến thức. Nên khuyến khích những bài viết có cảm xúc, sáng tạo.
B. yêu cầu cụ thể:
 I. Yêu cầu về kỹ năng:
 - Bài viết cần làm đúng kiểu bài nghị luận xã hội có nội dung sát với thực tế cuộc sống, học tập của học sinh và kiểu bài nghị luận văn học vừa thể hiện được hiểu biết về tác phẩm, vừa nêu lên những suy nghĩ riêng của bản thân; Biết vận dụng cỏc thao tỏc lập luận đã học vào bài viết.
 - Bài viết có bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, hợp lí, dẫn chứng đầy đủ, thuyết phục, không mắc các lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp, bố cục... 
 II. Yêu cầu về kiến thức:
 (Thí sinh có thể trỡnh bày suy nghĩ theo nhiều cách khác nhau nhưng cần thể hiện được những ý chính sau):
 Cõu 1 (8điểm):
1.Giới thiệu câu nói của Các Mác và việc giữ gìn tình bạn.(1,5điểm)
2.“Tình bạn chân chính là viên ngọc quý”- Các Mác muốn khẳng định tình bạn chân chính là vô cùng quý giá và có vai trò rất quan trọng đối với mỗi người. Vì vậy việc giữ gìn tình bạn là vô cùng cần thiết.(1,5điểm)
3.Những điều quan trọng để giữ gìn tình bạn là sự chân thành, thẳng thắn, biết tha thứ, biết vượt qua tự ái...(hết sức thành thật, cần biết sẻ chia, quan tâm đến bạn bè; cần biết chỉ ra sai trái của bạn, không đồng tình, ủng hộ những sai trái đó ; cần hoà đồng, vui vẻ, nhiệt tình, không mặc cảm, tự ti hay tự phụ; luôn khoan dung, rộng lượng khi bạn biết sửa lỗi;Tình bạn không vụ lợi hay vì lí do vật chất... ) (2điểm)
4. Liên hệ với bản thân trong mối quan hệ bạn bè. (1,5điểm)
5. Khẳng định tình bạn là vô cùng quý giá. Mỗi người cần dùng tấm lòng để giữ gìn tình bạn. (1,5điểm)
Cõu 2 (12 điểm):
1.Giới thiệu tác giả Nam Cao, tác phẩm Chí Phèo và tấm lũng nhõn đạo của nhà văn Nam Cao qua hỡnh tượng nhõn vật Chớ Phốo... (2điểm)
2.Qua hỡnh tượng nhõn vật Chớ Phốo, nhà văn Nam Cao đó thể hiện sự xút thương, đồng cảm chõn thành với số phận người nụng dõn bị lưu manh hoỏ, bị huỷ hoại cả nhõn tớnh lẫn nhõn hỡnh, bị cự tuyệt quyền làm người lương thiện và chết ngay trờn ngưỡng cửa trở về với cuộc đời.... (3điểm)
3.Qua hỡnh tượng nhõn vật Chớ Phốo, nhà văn Nam Cao đó thể hiện sự trõn trọng, ngợi ca vẻ đẹp trong tõm hồn người nụng dõn trong hoàn cảnh bị lưu manh hoỏ với khỏt khao sống lương thiện và được yờu thương ; khẳng định bản chất lương thiện; khẳng định sức mạnh cảm hoỏ của tỡnh thương, tỡnh người.... (3điểm)
4.Qua hỡnh tượng nhõn vật Chớ Phốo, nhà văn Nam Cao cũn lờn ỏn những thế lực đó đẩy người nụng dõn đến bước đường cựng ; đồng tỡnh và đấu tranh cho khỏt vọng sống lương thiện của con người.(2điểm)
5. Khẳng định nột mới mẻ trong tư tưởng của Nam Cao: Trờn nền tảng của tư tưởng nhõn đạo truyền thống, nhà văn đó cú những phỏt hiện riờng về người nụng dõn trong xó hội thực dõn nửa phong kiến. (2điểm)
Hữu Nghị, ngày 04 tháng 3 năm 2010
Giáo viên ra đề :
Kiều Thị Định
THI OLYMPIC TRUYấ̀N THễ́NG 30/4
LẦN THỨ XIII TẠI THÀNH PHễ́ HUấ́
Đấ̀ THI MễN VĂN LỚP 11
(Thời gian làm bài 180’)
Chú ý: Mụ̃i cõu hỏi thí sinh làm trờn 01 tờ giṍy riờng biợ̀t.
 Cõu 1: ( 10 điểm )
	Khúc Dương Khuờ là nỗi đau mất bạn hay nỗi cụ đơn thống thiết của nhà thơ Nguyễn Khuyến giữa cuộc đời ?
	Cõu 2: ( 10 điểm )
	Từ hỡnh tượng nhõn vật Chớ Phốo trong truyện ngắn cựng tờn của Nam Cao, em hóy trỡnh bày suy nghĩ về tấm lũng nhà văn gửi gắm qua trang viết. 
*************************
ĐÁP ÁN MễN VĂN LỚP 11
Cõu 1 :
Kỹ năng:
Nắm vững phương phỏp làm bài nghị luận văn học.
Hiểu đỳng yờu cầu đề bài : Luận đề là một cõu hỏi hướng đến việc xỏc định và phõn tớch tõm trạng chủ đạo của nhà thơ thể hiện trong tỏc phẩm.
Biết lựa chọn những ý thơ tiờu biểu để phõn tớch và chứng minh; cảm nhận tinh tế, sõu sắc.
Hỡnh thức diễn đạt: bố cục chặt chẽ, văn lưu loỏt, cú hỡnh ảnh, cảm xỳc.
Nội dung :
Trỡnh bày ý kiến về luận đề: Khẳng định được bài thơ bày tỏ nỗi đau mất bạn nhưng chiều sõu tõm trạng của nhà thơ là nỗi cụ đơn giữa cuộc đời.
Phõn tớch bài thơ để làm rừ ý kiến đó nờu:
Học sinh cú thể trỡnh bày theo nhiều cỏch khỏc nhau nhưng cần làm nổi bật hai ý sau:
Nỗi đau mất bạn ( ý phụ ):
Qua sự phõn tớch õm điệu, biện phỏp tu từ, từ ngữ hỡnh ảnh trong bài thơ, học sinh làm nổi bật nỗi bàng hoàng, đau đớn, xút xa, nghẹn ngào
Nỗi cụ đơn thống thiết ( ý chớnh ):
Tập trung phõn tớch những đoạn thơ sau:
“ Rượu ngon..mà đưa”
Cần làm nổi bật sự trống trải, cụ đơn thống thiết, thiếu vắng tri õm (chỳ ý phõn tớch nhịp thơ, kết cấu trựng điệp)
“ Giường kia .. tiếng đàn”
Cần làm nổi bật sự hụt hẫng chơi vơi trong nỗi cụ đơn (chỳ ý phõn tớch bỳt phỏp ước lệ, sử dụng sỏng tạo điển tớch, từ lỏy biểu cảm).
Nguyờn nhõn tõm trạng : Nỗi cụ đơn của nhà thơ giữa cuộc đời vỡ mất người bạn tri õm khi đang nhiều tõm sự u uất, ớt người thấu hiểu, sẻ chia.
Biểu điểm:
* Điểm 9 – 10 : Đỏp ứng tốt những yờu cầu của đề, bài viết giàu cảm xỳc, mạch lạc, sỏng tạo, lỗi diễn đạt khụng đỏng kể.
* Điểm 7 – 8 : Đỏp ứng phần lớn cỏc yờu cầu của đề; cảm nhận khỏ sõu sắc, tinh tế; mắc một số lỗi diễn đạt.
* Điểm 5 – 6 : Tỏ ra hiểu đề nhưng phõn tớch chưa sõu, diễn đạt hơi vụng nhưng cõu văn rừ ý.
* Điểm 3 – 4 : Hiểu chưa đỳng trọng tõm yờu cầu đề, phõn tớch sơ sài, mắc nhiều lỗi diễn đạt.
* Điểm 1 – 2 : Bài viết lạc đề.
Cõu 2 :
I. ĐÁP ÁN. 
1. Yờu cầu chung: 
Nắm vững phương phỏp làm bài văn nghị luận văn học, hiểu và phõn tớch đỳng trọng tõm yờu cầu của đề về tấm lũng nhõn đạo cua nhà văn Nam Cao qua hỡnh tương nhõn vật Chớ Phốo; diễn đạt trụi chảy, mạch lạc, chớnh xỏc.
2. Yờu cầu cụ thể:
 Học sinh cú thể trỡnh bày suy nghĩ theo nhiều cỏch khỏc nhau, tập trung vào tấm lũng nhõn đạo của nhà văn Nam Cao thể hiện qua cỏc khớa cạnh sau:
Qua hỡnh tượng nhõn vật Chớ Phốo, nhà văn Nam Cao đó thể hiện sự xút thương đồng cảm chõn thành với số phận người nụng dõn bị lưu manh hoỏ, bị huỷ hoại cả nhõn tớnh lẫn nhõn hỡnh, bị cự tuyệt quyền làm người lương thiện và chết ngay trờn ngưỡng cửa trở về với cuộc đời.
Qua hỡnh tượng nhõn vật Chớ Phốo, nhà văn Nam Cao đó thể hiện sự trõn trọng, ngợi ca vẻ đẹp trong tõm hồn người nụng dõn trong hoàn cảnh bị lưu manh hoỏ với khỏt khao sống lương thiện và được yờu thương, khẳng định bản chất lương thiện, khẳng định sức mạnh cảm hoỏ của tỡnh thương, tỡnh người.
Qua hỡnh tượng nhõn vật Chớ Phốo, nhà văn Nam Cao cũn lờn ỏn những thế lực đó đẩy người nụng dõn đến bước đường cựng, đồng tỡnh và đấu tranh cho khỏt vọng sống lương thiện của con người.
* Trong bài viết học sinh cần nờu được nột mới mẻ trong tư tưởng của Nam Cao: Trờn nền tảng của tư tưởng nhõn đạo truyền thống, nhà văn đó cú những phỏt hiện riờng về người nụng dõn trong xó hội thực dõn nửa phong kiến.
II. BIỂU ĐIỂM.
* Điểm 9 – 10 : Đỏp ứng tốt những yờu cầu của đề, bài viết giàu cảm xỳc, mạch lạc, sỏng tạo, lỗi diễn đạt khụng đỏng kể.
* Điểm 7 – 8 : Đỏp ứng phần lớn cỏc yờu cầu của đề; cảm nhận khỏ sõu sắc, tinh tế; mắc một số lỗi diễn đạt.
* Điểm 5 – 6 : Tỏ ra hiểu đề nhưng phõn tớch chưa sõu, diễn đạt hơi vụng nhưng cõu văn rừ ý.
* Điểm 3 – 4 : Hiểu chưa đỳng trọng tõm yờu cầu đề, phõn tớch sơ sài, mắc nhiều lỗi diễn đạt.
* Điểm 1 – 2 : Bài viết lạc đề.
 Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam
 Độc lập- Tự do- Hạnh phỳc.
=========@=========
ĐƠN XIN VI ỆC LÀM
Kớnh gửi: - Uỷ ban Nhõn dõn huyện Thạch Thất – Hà Nội
Phũng Nội vụ huyện Thạch Thất – Hà Nội
Phũng Giỏo dục huyện Thạch Thất – Hà Nội
Ban Giỏm hiệu Trường Mầm non Thạch Hoà- Thạch Thất – Hà Nội
Tờn tụi là: Nguyễn Thị Liờn
Sinh ngày 26/ 8/ 1989
Nơi sinh: Tớch Giang - Phỳc Thọ - Hà Nội
Quờ quỏn: Tớch Giang - Phỳc Thọ - Hà Nội
Hộ khẩu thường trỳ: Thạch Hoà- Thạch Thất- Hà Nội
Trỡnh độ: Trung cấp Sư phạm Mầm non
Tụi xin trỡnh bày với quý ban một việc sau đõy:
 Hiện nay tụi đó tốt nghiệp trường Trung cấp Sư phạm Mầm non. Tụi cú nguyện vọng đ ược đem những kiến thức đó học được trong nhà trường để phục vụ cụng việc nuụi dạy trẻ. Vậy nay tụi viết đơn này kớnh mong Ban Giỏm hiệu Trường Mầm non Thạch Hoà, Phũng Giỏo dục, Phũng Nội vụ và Uỷ ban Nhõn dõn huyện Thạch Thất – Hà Nội xem xột tạo điều kiện để tụi được vào cụng tỏc tại Trường Mầm non Thạch Hoà - Thạch Thất- Hà Nội.
 Được vào trường tụi xin hứa:
- Chấp hành tốt đường lối của Đảng, phỏp luật của Nhà nước.
- Thực hiện nghiờm tỳc luật đất đai, kế hoạch hoỏ gia đỡnh.
- Chấp hành tốt nội quy, quy chế chuyờn mụn.
- Khụng ngừng học tập trau dồi nõng cao chuyờn mụn, nghiệp vụ
- Cú phẩm chất đạo đức trong sỏng, cú lối sống lành mạnh. Xứng đỏng là tấm gương tốt cho học sinh noi theo.
 Tụi xin chõn thành cảm ơn! 
Thạch Hoà, ngày 15 thỏng 3 năm 2010
Kớnh đơn:
Nguyễn Thị Liờn

Tài liệu đính kèm:

  • docde thi hoc ki I van 11.doc