Đề ôn tập môn Hóa lớp 10

Đề ôn tập môn Hóa lớp 10

I. TRẮC NGHIỆM: (6 điểm)

Điều khẳng định nào sau đây là sai ?

A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo nên bởi hạt proton và nơtron.

B. Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron.

C. Số khối A là tổng số proton (Z) và số nơtron (N).

D. Khối lượng nguyên tử tập trung ở proton.

Để biểu thị kích thước nguyên tử , người ta thường dùng đơn vị:

 A. u B. nm C. đvC D. g

Nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 52 và số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của X là:

A. 17 B. 18 C. 34 D. 52

Khối lượng tương đối của nguyên tử photpho có 15 proton, 16 nơtron và 15 electron là:

A. 31u B. 31g C. 46u D. 46g

Một nguyên tử được đặc trưng cơ bản bằng

A. Số proton và điện tích hạt nhân B. Số proton và số electron

C. Số khối A và số lớp e D. Số khối A và số đơn vị điện tích hạt nhân

Nguyên tử có :

A. 13p, 13e, 14n. B. 13p, 14e, 14n.

C. 13p, 14e, 13n. D. 14p, 14e, 13n.

 

doc 5 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 647Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập môn Hóa lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. TRẮC NGHIỆM: (6 điểm)
Điều khẳng định nào sau đây là sai ?
A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo nên bởi hạt proton và nơtron.
B. Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron.
C. Số khối A là tổng số proton (Z) và số nơtron (N).
D. Khối lượng nguyên tử tập trung ở proton.
[]
Để biểu thị kích thước nguyên tử , người ta thường dùng đơn vị:
 A. u B. nm C. đvC D. g
[]
Nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 52 và số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của X là: 
A. 17 	B. 18 	C. 34 	D. 52
[]
Khối lượng tương đối của nguyên tử photpho có 15 proton, 16 nơtron và 15 electron là:
A. 31u	B. 31g	C. 46u	D. 46g
[]
Một nguyên tử được đặc trưng cơ bản bằng
A. Số proton và điện tích hạt nhân	B. Số proton và số electron
C. Số khối A và số lớp e 	D. Số khối A và số đơn vị điện tích hạt nhân
[]
Nguyên tử có :
A. 13p, 13e, 14n.	B. 13p, 14e, 14n. 
C. 13p, 14e, 13n.	D. 14p, 14e, 13n.
[]
Cho ba nguyên tử có kí hiệu là , , . Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Số hạt electron của các nguyên tử lần lượt là: 12, 13, 14	 B. Đây là 3 đồng vị.của Mg
C. Ba nguyên tử trên có số nơtron khác nhau.	 D. Hạt nhân của mỗi ngtử đều có 12 proton.
[]
Kí hiệu nguyên tử cho ta biết những gì về nguyên tố hoá học?
	A. Chỉ biết số khối của nguyên tử.	B. Chỉ biết số hiệu nguyên tử.
	C. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tử.	 D. Số hiệu nguyên tử và số khối.
[]
Nitơ trong thiên nhiên là hỗn hợp gồm hai đồng vị là (99,63%) và (0,37%). Nguyên tử khối trung bình của nitơ là:
	A. 14,7	B. 14,0	C. 14,4	D. 13,7
[]
Anion X2- có số electron là 10; số nơtron là 8 thì nguyên tử khối của nguyên tử X là:
A. 18.	B. 16. C. 14. D. 17.
[]
Sắp xếp theo thứ tự tăng dần mức năng lượng là:
A. 3d < 3p < 3s < 4p B. 3s< 3p < 4s <3d
C. 3s < 3p < 3d < 4s D. 3s < 3p < 4p < 3d 
[]
Cho biết cấu hình electron của các nguyên tố X : 1s22s22p63s23p4 ; Y : 1s22s22p63s23p64s2 ; 
 Z : 1s22s22p63s23p6. Nguyên tố nào là kim loại ? 
	A. X 	B. Y	C. Z 	D. X và Y
[]
Một nguyên tử X có số hiệu nguyên tử Z =20. Số lớp electron trong nguyên tử X là
A. 4	B. 5	C. 3	D. 6
[]
Ion M3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d5. Vậy cấu hình electron của M là:
	A. 1s22s22p63s23p64s23d8	B. 1s22s22p63s23p63d64s2	
	C. 1s22s22p63s23p63d8	 D. 1s22s22p63s23p63d54s24p1
[]
Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số eletrontrong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mạng điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. Vậy A, B là các nguyên tố :
	A. 13Al và 17Cl	B. 13Al và 35Br	C. 14Si và 35Br	D. 12Mg và 17Cl
[]
Electron ở lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân:
A. lớp K B. lớp L C. lớp M D. Lớp N
[]
Phát biểu nào sau đây về sự chuyển động của e trong nguyên tử là đúng (theo thuyết hiện đại)?
A. các e chuyển động rất nhanh xung qanh hạt nhân theo quỹ đạo hình tròn.
B. các e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo hình bầu dục.
C. các e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân không theo một quỹ đạo xác định.
D. các e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân giống như các hành tinh quay xung quanh mặt trời.
[]
Các phân lớp có trong lớp M là
A. s; p; d	B. s; p; f	C. s; p	D. s; p; d; f
[]
II. TỰ LUẬN: (4 điểm)
Câu 1: Trong nguyên tử một nguyên tố A có tổng số các loại hạt là 58. Biết số hạt p ít hơn số hạt n là 1 hạt.
Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố A. (1 điểm)
Câu 2: Nguyên tử nguyên tố R có 2 đồng vị. Đồng vị 1 có 44 nơtron chiếm 54,5%; đồng vị 2 có 46 nơtron chiếm 45,5%. Biết nguyên tử khối trung bình của R là 79,91. 
a) Tính số khối của các đồng vị nguyên tử nguyên tố R. (1điểm)
b) Cho nguyên tử nguyên tố Magie có 2 đồng vị là và . Viết các phân tử MgR2 có thể tạo thành từ các đồng vị trên. (1điểm)
Câu 3: Hợp chất B được tạo thành từ ion M3+ và X2- có tổng số hạt là 236, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 68. Số khối của nguyên tử M nhiều hơn nguyên tử X là 40. Tổng số hạt trong ion M3+ nhiều hơn trong ion X2- là 53. Tìm công thức phân tử của B.(1điểm)
ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN 
 Điểm
Câu 1: 2Z+N=58 (1) (0,25đ)
 N-Z=1 (2) (0,25đ)
Từ (1) và (2) Z=19 (0,25đ) 
 N=20 
 Z=19: (0,25đ)
 1 điểm 
Câu 2: a) (0,25đ)
Z=35 (0,25đ)
 (0,25đ)
 (0,25đ)
 1 điểm
Câu 2: b) 
Số điểm= 1/6*số công thức đúng
 1 điểm
Câu 3: Theo đề ta có:
 0,167đ
 0,167đ
 0,167đ
 0,167đ
Từ (1), (2), (3), (4) ta tìm được:
ZM=26 (0,167đ) (5)
ZX=8 (0,167đ) (6) 
 Vậy B là Fe2O3
Có 6 ý (1,2,3,4,5,6). Số điểm = 1/6*số ý đúng
1 điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docde_on_tap_mon_hoa_lop_10.doc