1/ Các mức năng lượng của nguyên tử Hidrô lần lượt là E1 = -13,6(eV), E2 = -3,4(eV), E3 = -1,5(eV), E4 = -0,85(eV) và 1eV = 1,6.10-19(J).Nguyên tử Hidrô đang ở trạng thái cơ bản được kích thích thì bán kính quỹ đạo dừng của electrôn tăng lên 9 lần. Bước sóng của bức xạ có năng lượng lớn nhất là (cho h = 6,625.10-34(J.s), c = 3.108(m/s))
a 0,103 (µm). b 0,121 (µm). c 0,657 (µm). d 0,013 (µm).
2/ Quang phổ vạch phát xạ là do
a các vật rắn bị nung nóng phát ra.
b chất lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn bị nung nóng phát ra.
c các đám khí hay hơi ở áp suất cao bị kích thích phát ra.
d chất khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát ra.
3/ Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hoà với chu kì T. Nếu thay vật m bằng vật m' = 2m thì chu kì dao động điều hoà T' của con lắc bằng
a T. b T/2. c T/ . d 2T.
4/ Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo, điều nào sau đây không đúng?
a Cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó khi nó qua vị trí cân bằng.
b Động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn với cùng chu kì.
c Cơ năng của con lắc không đổi và tỉ lệ với bình phương biên độ.
d Động năng cực đại bằng thế năng cực đại và không đổi.
5/ Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng chu kì T = Π/2(s),có biên độ lần lượt là 3(cm) và 7(cm). Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng có thể có giá trị nào dưới đây?
a 30(cm/s) .b45(cm/s). c15(cm/s) .d5(cm/s).
Đề ôn luyện số 37 1/ Các mức năng lượng của nguyên tử Hidrô lần lượt là E1 = -13,6(eV), E2 = -3,4(eV), E3 = -1,5(eV), E4 = -0,85(eV) và 1eV = 1,6.10-19(J).Nguyên tử Hidrô đang ở trạng thái cơ bản được kích thích thì bán kính quỹ đạo dừng của electrôn tăng lên 9 lần. Bước sóng của bức xạ có năng lượng lớn nhất là (cho h = 6,625.10-34(J.s), c = 3.108(m/s)) a 0,103 (µm). b 0,121 (µm). c 0,657 (µm). d 0,013 (µm). 2/ Quang phổ vạch phát xạ là do a các vật rắn bị nung nóng phát ra. b chất lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn bị nung nóng phát ra. c các đám khí hay hơi ở áp suất cao bị kích thích phát ra. d chất khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát ra. 3/ Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hoà với chu kì T. Nếu thay vật m bằng vật m' = 2m thì chu kì dao động điều hoà T' của con lắc bằng a T. b T/2. c T/. d 2T. 4/ Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo, điều nào sau đây không đúng? a Cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó khi nó qua vị trí cân bằng. b Động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn với cùng chu kì. c Cơ năng của con lắc không đổi và tỉ lệ với bình phương biên độ. d Động năng cực đại bằng thế năng cực đại và không đổi. 5/ Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng chu kì T = Π/2(s),có biên độ lần lượt là 3(cm) và 7(cm). Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng có thể có giá trị nào dưới đây? a 30(cm/s) .b45(cm/s). c15(cm/s) .d5(cm/s). 6/ Dao động cưỡng bức và dao động tự do có điểm nào giống nhau? a Chu kì dao động là chu kì riêng của hệ.bCơ năng của hệ được bảo toàn. c Là quá trình tuần hoàn theo thời gian.dĐều có khả năng xảy ra cộng hưởng. 7/ Một con lắc lò xo dao động điều hoà trên một đoạn thẳng dài 10(cm) quanh vị trí cân bằng O. Khi đi qua vị trí cân bằng con lắc có vận tốc 0,5(m/s). Lấy gốc thời gian khi con lắc qua vị trí cân bằng theo chiêu âm của trục toạ độ thì phương trình dao động của con lắc có dạng a x = 5sin10t(cm) . b x = 10sin10t(cm). c x=10sin(10t +Π)(cm) . d x = 5sin(10t +Π)(cm). 8/ Một vật dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng với chu kì Π/5(s). Khi con lắc cách vị trí cân bằng 1(cm) thì có vận tốc 0,1(m/s). Biên độ dao động a 2(cm) .b(cm). c(cm). d 0,5(cm). 9/ Sóng cơ học và sóng dọc thì truyền được a chỉ truyền được trong môi trường không khí. b trong môi trường chân không. c trong môi trường rắn, lỏng, khí. d chỉ truyền được trên vật rắn và mặt thoáng chất lỏng. 10/ Vật tốc truyền âm a tăng khi nhiệt độ môi trường giảm.trong không khí b có giá trị cực đại bằng vận tốc ánh sáng trong chân không. c tăng khi tính đàn hồi của môi trường tăng. d tăng khi mật độ môi trường giảm. 11/ Một sóng ngang truyền theo một sợi dây đàn hồi. Phương trình dao động của một phần tử tại điểm M trên dây có toạ độ x có dạng uM = 5sin2Π(x - 2t)(cm). Trong đó x tính bằng mét, thời gian t tính bằng giây. Vận tốc truyền sóng trên dây bằng a 1(m/s .b2(m/s). c 0,5(m/s). d4(m/s). 12/ Miền nghe được phụ thuộc vào a mức cường độ âm và độ thính của tai người. b tần số âm và độ thính của tai người. c biên độ âm và năng lượng của nguồn âm. d độ to của âm và độ thính của tai người. 13/ Một sóng cơ học truyền dọc theo sợi dây đàn hồi với tần số f và vận tốc truyền sóng bằng 1(m/s).Hai điểm trên dây cách nhau 25(cm) luôn dao động vuông pha với nhau.Bước sóng λ có giá trị nào dưới đây? Biết tần số f có giá trị nằm trong khoảng từ 3,5(Hz) đến 6,5(Hz). a 0,25(m .b 0,2(m). c 0,15(m). d 0,3(m). 14/ Trên mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 100(cm) dao động cùng tần số f = 4(Hz), cùng biên độ và ngược pha nhau. Trong đoạn AB có bao nhiêu điểm đứng yên? Biết vận tốc truyền sóng là 1(m/s). a 8. b 9. c 10. d 11. 15/ Một vật dao động điều hòa trên một đoạn thẳng. Khi li độ bằng 1/2 biên độ thì tỉ số giữa động năng và cơ năng là a 1. b 3/4. c 1/2. d 1/4. 16/ Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng mang vật nặng có khối lượng m= 100(g) thực hiện dao động điều hoà với chu kì T = Π/5(s). Cơ năng của con lắc là 2.10-3(J). Lực phục hồi cực đại tác dụng lên con lắc có giá trị a 0,4(N). b 4(N). c 2(N) .d=0,2(N) 17/ Điều nào sau đây là không đúng khi đề cập đến biến thế điện? a Nếu tăng điện thế lên bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện giảm đi bấy nhiêu lần. b Trong truyền tải điện năng, biến thế được dùng nhằm giảm hao phí khi truyền tải. c Biến thế không những thay đổi điện thế mà còn có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều. d Biến thế dùng trong vô tuyến điện thường được cấu tạo bằng một cuộn dây. 18/ Trong các dụng cụ tiêu thụ điện, người ta thường năng cao hệ số công suất của mạch nhằm a tăng hiệu điện thế của dụng cụ tiêu thụ điện để dụng cụ hoạt động tốt hơn. b tăng công suất toả nhiệt của mạch. c nâng cao hiệu suất của dụng cụ tiêu thụ điện trong mạch. d tăng cường độ dòng điện qua dụng cụ điện để dụng cụ hoạt động mạnh hơn. 19/ Một mạch điện R,L,C ghép nối tiếp vào nguồn xoay chiều u = Uosin(2Πft)(V). Nếu tăng tần số f còn các đại lượng khác được giữ nguyên thì điều nào sau đây không đúng? a Cảm kháng của mạch tăng. b Dung kháng của mạch giảm. c Tổng trở của mạch có thể tăng hoặc giảm tuỳ theo điều kiện ban đầu. d Công suất tiêu thụ của mạch tăng. 20/ Sóng cơ học và sóng điện từ khác nhau ở điểm nào dưới đây? a Sóng điện từ chỉ truyền trong môi trường vật chất còn sóng cơ học thì truyền được cả trong chân không. b Năng lượng sóng cơ tỉ lệ với bình phương biên độ còn năng lượng sóng điện từ tỉ lệ với luỹ thừa bậc bốn của tần số. c Sóng cơ học có khả năng gây ra giao thoa còn điện từ thì không. d Vận tốc truyền sóng điện từ phụ thuộc vào bản chất môi trường truyền còn sóng cơ học thì vận tốc truyền như nhau ở mọi môi trường. 21/ Trong một mạch dao động lí tưởng LC a dòng điện i và điện tích q luôn biến thiên tương hổ. b năng lượng của mạch dao động biến thiên tuần hoàn với chu kì bằng 1/2 chu kì của dòng điện i. c điện tích q biến thiên điều hoà cùng chu kì, nhưng sớm pha Π/2 so với dòng điện i. d năng luợng điện trường và năng lượn từ trường luôn luôn biến thiên tương hổ. 22/ Với đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ C và cuộn cảm L thì a dòng điện qua mạch luôn sớm pha một góc π/4 rad so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch . b dòng điện qua mạch và hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch luôn vuông pha đối với nhau. c dòng điện qua mạch luôn sớm pha một góc π/2 rad so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch . d dòng điện qua mạch và hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch luôn ngược pha. 23/ Chọn câu đúng khi nói về máy phát điện xoay chiều 3 pha: a Phần ứng của máy phát điện xoay chiều 3 pha là stato. b Phần cảm của máy phát điện xoay chiều 3 pha có thể là stato hoặc rôto. c Dòng điện xoay chiều 3 pha là sự hợp lại của 3 dòng điện xoay chiều một pha. d Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều 3 pha dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và từ trường quay. 24/ Đặt vào 2 đầu một mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C một hiệu điện thế u = 200sin(100Πt - Π/2)(V) thì dòng điện có biểu thức i = 4sin(100Πt -Π/2)(A), công suất tiêu thụ P của mạch là: a 800(W). b 400(W). c 200(W) .d 600(w) ). 25/ Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết khoảng cách giữa hai khe là 1,2(mm), khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2,4(m). Khoảng cách giữa 4 vân tối liên tiếp là 2,4 (mm). Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là a 0,71(μ m). b 0,40(μm). c 0,65(μm) .d 0,6(μm). 26/ Cho một hệ thấu kính gồm hai thấu kính hội tụ L1 và L2 ghép đồng trục. L1 và L2 có tiêu cự lần lượt là 2(cm) và 5(cm) Khoảng cách giữa hai thấu kính là 15cm. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính, trước L1 và ngoài khoảng và L1L2. Vị trí đặt AB để khi qua hệ nó cho chùm tia ló song song là a cách L1 2,3(cm).bcách L1 1,7(cm).ccách L1 2,5(cm).dcách L1 3,2(cm). 27/ / Tác dụng chính của tia hồng ngoại là a ion hoá không khí. b tác dụng nhiệt. c tác dụng lên kính ảnh. d tác dụng hoá học. 28/ Một người bị cận thị có khoảng nhìn rõ cách mắt từ 12(cm) đến 50(cm).Người này không đeo kính và quan sát một vật nhỏ AB qua một kính lúp mà trên vành của kính ghi X5. Mắt đặt sát kính. Khi người này quan sát ở trạng thái không điều tiết thì độ bội giác của kính bằng a 2,16. b 5,5. c 2,64. d 4,5. 29/ Đặt một vật sáng AB phẳng, nhỏ, trên trục chính và vuông góc với trục chính của một gương cầu ta thu được ảnh cùng chiều với vật, cao bằng 1/3 vật và cách vật AB 40(cm). Bán kính của gương bằng a 15(cm). b 40(cm). c 20(cm) d .30(cm). 30/ Một thấu kính phân kì làm bằng thuỷ tinh có tiêu cự bằng 10(cm). Đặt một vật mỏng, phẳng AB trên trục chính và vuông góc với trục chính của thấu kính. Khoảng cách nhỏ nhất từ vật AB đến ảnh của nó qua thấu kính là a 0 b 5(cm). c 10(cm). d 20(cm) 31/ Chu kì bán rã của hai chất phóng xạ A và B lần lượt là 30 phút và 60 phút. Ban đầu hai khối chất A và B có số hạt như nhau. Sau 120 phút sau đó, tỉ số các hạt nhân A và B còn lại là a 4:1. b 1:4. c 1:1. d 1:6. 32/ Tại một thời điểm đã cho, trong mẫu còn 75% hạt nhân chưa bị phân rã. Sau đó 16 ngày số hạt nhân còn lại chưa bị phân rã là 18,75%. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ trên là a 32 ngày. b 16 ngày. c 4 ngày .d:8 ngày 33/ Tìm phát biểu sai về mối liên hệ giữa chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định và ánh sáng đơn sắc? a Chiết suất của một môi trường trong suốt phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng đơn sắc. b Chiết suất của môi trường trong suốt càng lớn khi ánh sáng đơn sắc truyền qua có bước sóng càng ngắn. c Chiết suất của một môi trường trong suốt phụ thuộc vào tần số của sóng ánh sáng đơn sắc. d Chiết suất của môi trường trong suốt đối với ánh sáng tím là nhỏ nhất,đối với ánh sáng đỏ là lớn nhất. 34/ Chọn câu đúng khi nói về sự ngắm chừng qua các dụng cụ quang học. a Khi ngắm chừng ở vô cực, tiêu diện ảnh của vật kính của kính hiển vi trùng với tiêu diện vật của thị kính. b Khi ngắm chừng ở cực cận thì giá trị độ bội giác của kính lúp nhỏ hơn độ phóng đại của nó. c Khi ngắm chừng ở vô cực, độ bội giác của kính lúp không phụ thuộc vị trí mắt người quan sát. d Khi ngắm chừng ở vô cực, tiêu diện ảnh của vật kính của kính thiên văn không trùng với tiêu diện vật của thị kính. 35/ Ngươì ta dùng nơtrôn có động năng 1,6(MeV) bắn vào hạt nhân đồng vị đang đứng yên và thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng.Biết khối lượng của các hạt lần lượt là mn = 1,0086(u), mBe = 7,0152(u), mα= 4,0015(u) và 1u = 931(MeV/c2). Động năng của mỗi hạt có giá trị a 10,4824(MeV) .b8,8824(MeV) c1,8804)MeV). d1880,38(MeV). 36/ Hãy chọn câu đúng trong các câu sau khi nói về các phản ứng hạt nhân? a Mỗi phản ứng nhiệt hạch toả ra năng lượng ít hơn phản ứng phân hạch, nhưng tính theo khối lượng nhiên liệu thì phản ứng nhiệt hạch toả ra năng lượng nhiều hơn. b Phản ứng phân hạch là phản ứng kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn và toả năng lượng. c Phóng xạ hiện tượng hai hạt nhân tự động kết hợp lại để tạo thành một hạt nhân khác và toả ra năng lượng. d Phản ứng nhiệt hạch là hiện tượng một hạt nhân rất nặng hấp thụ một nơtrôn chậm rồi vỡ thành hai hạt nhân có số khối trunh bình. 37/ Một prôtôn và một electrôn chuyển động cùng vận tốc, prôtôn có bước sóng a bằng của electrôn. b lớn hơn của electrôn. c chỉ nhỏ hơn của electrôn nếu prôtôn có động năng nhỏ hơn năng lượng nghỉ của nó. d nhỏ hơn của electrôn. 38/ Câu nào sai khi nói về chùm phôtôn chiếu tới Catốt của một tế bào quang điện? a Một phần năng lượng của phôtôn dùng để thắng lực liên kết giữa electrôn và nguyên tử. b Mỗi phôtôn bị hấp thụ sẽ truyền toàn bộ năng lượng của nó cho một electrôn. c Năng lượng của phôtôn không liên tục mà gián đoạn. d Năng lượng chùm phôtôn càng nhỏ thì nó thể hiện tính chất hạt càng mạnh . 39/ Catốt của một tế bào quang điện được chiếu bởi bức xạ có bước sóng thích hợp thì thu được một chùm electrôn quang điện có vận tốc biến thiên từ 0 đến 5,6.105(m/s) Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electrôn quang điện và hướng nó vào một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 6,1.10-5(T) sao cho vectơ cảm ứng từ có phương vuông góc với phương ban đầu của vectơ vận tốc của các electrôn quang điện. Bán kính cực đại của quĩ đạo các electrôn đi trong từ trường xấp xĩ bằng( cho c = 3.108(m/s), h = 6,625.10-34(J.s), me = 9,1.10-31(kg), e = 1,6.10-19(C)) a 1,37(mm). b5,22(cm) .c1,37(dm). d: 1,37(m). 40/ Khi thí nghiệm với tế bào quang điện thì kết luận nào sau đây không đúng? a Để dòng quang điện triệt tiêu thì công cản của lực điện trường giữa anốt và catốt của tế bào quang điện phải lớn hơn hoặc bằng động năng ban đầu cực đại của các quang eletrôn b Cường độ dòng quang điện bão hoà không phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa anốt và catốt. c Động năng ban đầu của các quang electrôn phụ thuộc vào bước sóng của chùm bức xạ chiếu tới catốt. d Hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào cường độ của chùm ánh sáng chiếu tới catốt. 41/ Máy phát điện xoay chiều 1 pha tạo ra dòng điện có tần số 50Hz, để tốc độ quay của rôto giảm 4 lần thì a giảm số cặp cực của rôto 4 lần. b giảm số cuộn dây 4 lần và tăng số cặp cực 4 lần. c giảm số cặp cực 4 lần và tăng số cuộn dây 4 lần. d tăng số cặp cực của rôto lên 4 lần. 42/ Dòng điện xoay chiều đã chỉnh lưu hai nửa chu kì là dòng điện a một chiều có cường độ không đổi.bmột chiều có cường độ thay đổi. c xoay chiều có tần số không đổi.dxoay chiều có cường độ không đổi. 43/ Đặt vào hai đầu đoạn mạch không phân nhánh gồm điện trở R = 100(Ω), cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/Π(H) và tụ điện có điện dung C thay đổi được một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có dạng u = U0sin(100Πt +Π/4)(V). Để hiệu điện thế giữa hai đầu L nhanh pha 3Π/4 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch thì phải điều chỉnh điện dung C của tụ bằng a 10-4/2Π(F) .b2.10-4/Π(F) .c10-4/Π(F). d 3.10-4/2Π(F). 44/ Một đoạn mạch không phân nhánh gồm R = 10(Ω), tụ điện có điện dung C = 10-3/Π(F), cuộn dây có điện trở r = 10(Ω) và độ tự cảm L = /10Π(H). Đặt vào hai đằu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định thì biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây có dạng u = 100sin(100Πt+Π/2)(V). Biểu thức dòng điện qua mạch có dạng có dạng a i = 5sin100Πt(A). bi = 5sin(100Πt +Π/6)(A) c. i= 5sin(100Πt +Π/3)(A) . d i = 5sin(100Πt -Π3)(A). 45/ Chọn phát biểu sai khi nói về sóng điện từ? a Sóng điện từ không truyền qua môi trường cách điện vì môi trường cách điện không có các điện tích tự do. b Sóng điện từ mang năng lượng. c Để có thể bức xạ sóng điện từ ra xa , ta phải dùng ăng -ten. d Sóng điện từ có tần số càng lớn thì có năng lượng càng lớn 46/ Khi mắc tụ có điện dung C1 vào mạch dao động thì thì tần số dao động riêng của khung là f1 = 9(kHz). Khi mắc tụ có điện dung C2 thì tần số dao động riêng của khung là f2 = 12(kHz). Vậy khi mắc nối tiếp cả hai tụ trên vào mạch thì tần số dao động riêng của khung là a 7,2(kHz) . b0,417(kHz). c15(kHz). d 21(kHz). 47/ Một mạch dao động lí tưởng gồm một tụ có điện dung C và cuộn dây có độ tự cảm L.Biết dòng điện qua mạch có biểu thức i = 4.10-2sin2.107t(A). Điện tích cực đại của tụ có giá trị a 8.10-9(C) b 4.10-9(C). c 2.10-9(C) .d 10-9(C). 48/ Tìm phát biểu sai khi nói về sự tạo ảnh của một vật mỏng, phẳng AB đặt vuông góc với trục chính của một gương cầu có tiêu cự f. Biết vật này đặt trước gương và cách đỉnh gương một đoạn d ? a Vật thật đặt ở trong khoảng từ f đến 2f qua gương cầu lõm cho ảnh thật lớn hơn vật và nằm cách gương một đoạn lớn hơn 2f. b Vật thật qua gương cầu lồi luôn luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật. c Vật thật qua gương cầu lõm luôn cho ảnh ảo, cùng chiều lớn hơn vật khi d > f. d Vật thật qua gương cầu lõm luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật khi d > 2f. 49/ Một người tiến lại gần gương phẳng đến một khoảng cách ngắn hơn n lần ( với n > 1) so với khoảng cách ban đầu. Khoảng cách từ người đó đến ảnh của mình trong gương sẽ thay đổi thế nào? a Không thay đổi. bGiảm 2n lần.cGiảm n lần.dGiảm n/2 lần. 50/ Một lăng kính bằng thuỷ tinh có tiết diện thẳng là một tam giác đều ABC, góc chiết quang A và được đặt trong không khí. Trong tiết diện thẳng của lăng kính người ta chiếu một tia sáng đơn sắc SI vào mặt bên AB dưới góc tới i, hướng từ đáy lên và cho tia ló ở mặt bên BC. Biết chiết suất của lăng kinh đối với tia sáng này là và điểm I ở xa B.Điều kiện của góc tới i để không có tia ló ở mặt bên BC là a i > 21024' .b i 450. c i 21024' .d i > 450. Hết ¤ Đáp án của đề thi: 1[11]a... 2[11]d.. 3[39]a... 4[39]a.. 5[39]a... 6[39]c.. 7[39]d. 8[11]c 9[39]c...10[39]c. 11[39]b 12[39]b13[39]b..14[39]b...15[39]d...16[39]d.17[39]c.18[39]c...19[39]d... 20[39]b... 21[39]d... 22[39]b... 23[39]a... 24[11]b... 25[11]b... 26[11]c... 27[11]b... 28[11]c... 29[11]d... 30[11]a... 31[11]b... 32[11]d... 33[39]d... 34[39]c... 35[39]a... 36[39]a... 37[39]d... 38[39]d... 39[39]b... 40[39]d...41[39]d... 42[39]b... 43[39]a... 44[39]b... 45[39]a... 46[39]a... 47[39]c... 48[39]c.. 49[39]b...50[39]c. Trang 7
Tài liệu đính kèm: