Câu 1(2 điểm). Hoàn thành chuỗi phản ứng (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).
MnO2 Cl2 NaCl HCl FeCl3 NaCl Cl2 Br2I2
Câu 2 (3 điểm). Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học.
a. Na2CO3, Na2SO4, NaCl, NaNO3 b. Ba(OH)2, HCl, BaCl2, K2CO3
Câu 3 (2 điểm).
a. Viết 2 phương trình chứng minh Cl2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
b. Nêu và giải thích hiện tượng khi cho khí Clo tiếp xúc với quỳ tím ẩm.
Câu 4. (3 điểm). Cho 10,8 gam hỗn hợp Fe, Mg tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch HCl thu được 5,6 lít khí (ở đktc) và dung dịch A.
a. Tính phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b. Tính nồng độ phần trăm dung dịch HCl cần dùng.
c. Cho dung dịch A tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư. Tính khối lượng kết tủa thu được.
Cho nguyên tử khối của Fe:56; Mg:24; Cl:35,5; Ag:108; N:14; O:16; H:1
Trường PTTH Tư Thục Hồng Đức Năm học:2013-2014 ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG THÁNG 1 Môn : Hóa Học Thời gian: 45 phút Câu 1(2 điểm). Hoàn thành chuỗi phản ứng (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có). MnO2 àCl2 à NaCl àHCl à FeCl3 àNaCl àCl2 àBr2àI2 Câu 2 (3 điểm). Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học. Na2CO3, Na2SO4, NaCl, NaNO3 b. Ba(OH)2, HCl, BaCl2, K2CO3 Câu 3 (2 điểm). Viết 2 phương trình chứng minh Cl2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. Nêu và giải thích hiện tượng khi cho khí Clo tiếp xúc với quỳ tím ẩm. Câu 4. (3 điểm). Cho 10,8 gam hỗn hợp Fe, Mg tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch HCl thu được 5,6 lít khí (ở đktc) và dung dịch A. Tính phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Tính nồng độ phần trăm dung dịch HCl cần dùng. Cho dung dịch A tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư. Tính khối lượng kết tủa thu được. Cho nguyên tử khối của Fe:56; Mg:24; Cl:35,5; Ag:108; N:14; O:16; H:1 ...........HẾT.......... Trường PTTH Tư Thục Hồng Đức Năm học:2013-2014 ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG THÁNG 1 Môn : Hóa Học Thời gian: 45 phút Câu 1(2 điểm). Hoàn thành chuỗi phản ứng (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) MnO2 àCl2 à NaCl àHCl à FeCl3 àNaCl àCl2 àBr2àI2 Câu 2 (3 điểm). Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học. Na2CO3, Na2SO4, NaCl, NaNO3 b. Ba(OH)2, HCl, BaCl2, K2CO3 Câu 3 (2 điểm). Viết 2 phương trình chứng minh Cl2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. Nêu và giải thích hiện tượng khi cho khí Clo tiếp xúc với quỳ tím ẩm. Câu 4. (3 điểm). Cho 10,8 gam hỗn hợp Fe, Mg tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch HCl thu được 5,6 lít khí (ở đktc) và dung dịch A. Tính phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Tính nồng độ phần trăm dung dịch HCl cần dùng. Cho dung dịch A tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư. Tính khối lượng kết tủa thu được. Cho nguyên tử khối của Fe:56; Mg:24; Cl:35,5; Ag:108; N:14; O:16; H:1. ...........HẾT..........
Tài liệu đính kèm: