Đề kiểm tra môn: Hóa học - Mã đề: 198

Đề kiểm tra môn: Hóa học - Mã đề: 198

Câu 1. Chất không phân li ra ion khi hòa tan trong nước là

A. MgCl2. B. HClO3. C. Ba(OH)2. D. C2H5OH.

Câu 2. Hợp chất thuộc loại chất điện li mạnh là

 A. CH3COOH. B. C2H5OH. C. H2O. D. NaCl.

Câu 3. Muối nào sau đây là muối axit?

A. NH4NO3. B. Na3PO4. C. Ca(HCO3)2. D. CH3COOK.

Câu 4. Chất không có tính lưỡng tính là

A. Na2CO3. B. ZnO. C. Al(OH)3. D. NaHCO3.

Câu 5. Để phân biệt dung dịch NH4Cl và dung dịch AlCl3 ta dùng dung dịch

A. HCl. B. H2SO4. C. NaNO3. D. NaOH.

Câu 6. Giả sử dung dịch các chất sau đều có nồng độ 0,01M. Dung dịch sẽ chuyển sang màu hồng khi nhỏ chất chỉ thị phenolphtalein vào là

A. HCl. B. Na2SO4. C. NaOH. D. KCl.

Câu 7. Nhúng 2 đũa thuỷ tinh vào 2 bình đựng dung dịch HCl đặc và NH3 đặc. Sau đó đưa 2 đũa lại gần nhau thì hiện tượng quan sát được là

 A. khói màu trắng. B. khói màu tím. C. khói màu nâu. D. khói màu vàng.

 

docx 5 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 843Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn: Hóa học - Mã đề: 198", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRUNG TÂM LTĐH ĐIỂM 10	 ĐỀ KIỂM TRA CHUNG THÁNG 8/2019
 BỘ MÔN HÓA HỌC	Môn : Hóa học – Thời gian: 60 phút
	 Nội dung: Từ sự điện li đến muối amoni
Mã đề: 198
Cho biết: Al = 27; S = 32; O = 16; Cl = 35,5; H = 1, K = 39, Cu = 64; Fe = 56.
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM
Biết
Chất không phân li ra ion khi hòa tan trong nước là
A. MgCl2.	B. HClO3.	C. Ba(OH)2. 	D. C2H5OH.
Hợp chất thuộc loại chất điện li mạnh là
	A. CH3COOH.	B. C2H5OH.	C. H2O.	D. NaCl.
Muối nào sau đây là muối axit? 
A. NH4NO3.	B. Na3PO4.	C. Ca(HCO3)2.	D. CH3COOK. 
Chất không có tính lưỡng tính là
A. Na2CO3.	B. ZnO.	C. Al(OH)3.	D. NaHCO3.
Để phân biệt dung dịch NH4Cl và dung dịch AlCl3 ta dùng dung dịch
A. HCl. 	B. H2SO4. 	C. NaNO3. 	D. NaOH. 
Giả sử dung dịch các chất sau đều có nồng độ 0,01M. Dung dịch sẽ chuyển sang màu hồng khi nhỏ chất chỉ thị phenolphtalein vào là
A. HCl. 	B. Na2SO4. 	C. NaOH. 	D. KCl.
Nhúng 2 đũa thuỷ tinh vào 2 bình đựng dung dịch HCl đặc và NH3 đặc. Sau đó đưa 2 đũa lại gần nhau thì hiện tượng quan sát được là
 	A. khói màu trắng. 	B. khói màu tím. 	C. khói màu nâu. 	D. khói màu vàng.
Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết 
A. Những ion nào tồn tại trong dung dịch.
B. Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất.
C. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.
D. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li.
Một dung dịch có [OH-] = 0,5.10−10M. Môi trường của dung dịch là
A. axit	. 	B. kiềm.	C. trung tính.	 D. không xác định.
Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do 
A. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ. 	 B. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm. 
C. phân tử nitơ có liên kết ba khá bền. 	D. phân tử nitơ khô\ươ]lklng phân cực.
Nitơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây?
A. Mg, H2. 	B. Mg, O2. 	C. H2, O2.	D. Ca, O2.
Vai trò của NH3 trong phản ứng sau là
 	A. chất khử. 	B. axit. 	C. chất oxi hóa. 	D. bazơ.
Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở? 
A. (NH4)2SO4. 	B. NH4HCO3.	 	C. CaCO3.	 D. NH4NO2.
Trong công nghiệp, người ta thường điều chế N2 từ
	A. amoniac.	B. axit nitric.	C. không khí.	D. amoni nitrat.
Hình vẽ sau mô tả quá trình nào?
A. Sự điện li.	B. Sự hòa tan.	C. Sự điện phân.	D. Sự khử.
Cho các phát biểu sau:
Muối axit có chứa gốc axit còn có thể phân li ra ion H+.
Al2O3 là một oxit lưỡng tính
Trong ion NH4+, nguyên tố N có số oxy hóa là -4.
Khí amoniac không màu, mùi khai, tan tốt trong nước.
Số các phát biểu đúng là
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Hiểu
Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng?
A. [H+] = 0,10M.	C. [H+] > [NO3-].	B. [H+] < [NO3-].	D. [H+] < 0,10M.
Trong dung dịch NH3 (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào? 
 	A. H+, NH2-. 	B. NH4+, OH-, H2O. 
 	C. NH4+, OH-, NH3, H2O.	D. H+, OH-, NH3, H2O. 
Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ bên cạnh. Khí A trong bình có thể là 
A. NH3	.	B. CO2	.
C. HCl	.	D. H2.
Dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13 thì nồng độ của Ba(OH)2 là
A. 0,05M.	B. 0,1M.	
C. 0,01M.	D. 0,005M .
Giả sử các dung dịch sau đều có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất là 
A. NaOH. 	 	B. Ba(OH)2.	C. NH3.	D. NaCl.
Chọn phát biểu không đúng khi nói về NaHCO3.
A. là muối axit.	B.dung dịch NaHCO3 có môi trường kiềm.
C. có tính lưỡng tính.	D. không tác dụng với dung dịch NaOH.
Cho than pH của chất chỉ thị vạn năng như hình sau:
Khi cho giấy chỉ thị vạn năng vào dung dịch X có nồng độ 0,1M , ta thấy giấy chỉ thị có màu xanh ngọc (ô số 10). Vậy dung dịch X là
A. NaOH.	B. BaCl2.	C. HCl	.	D. NH3.
Cho K dư vào dung dịch chứa FeCl3. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra?
 A. Có khí bay lên.	
 B. Có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan hoàn toàn.
 C. Có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan một phần. 
 D. Có khí bay lên và có kết nâu đỏ xuất hiện. 
Cho biết hiệu suất của phản ứng tổng hợp amoniac từ các đơn chất tương ứng là 25%. Thể tích khí N2 (lít, ở đktc) cần dùng để điều chế được 67,2 lít khí amoniac là
A. 33,6 . 	B. 8,4 .	C. 268,8. 	 	D. 134,4 .
PHẦN 2: TỰ LUẬN
 (1,2 điểm)
Viết phương trình điện li và cho biết dung dịch của các chất sau có chứa những phần tử nào?
a. Ba(OH)2	b. CH3COOH	c. H2S 
 (0,8 điểm)
Viết phương trình phân tử và phương trình ion thu gọn của các phản ứng sau:
a. Ba(OH)2 + HCl ®	b. CaCO3 + HNO3 ®
 (1 điểm)
Viết phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện, nếu có) cho chuỗi biến hóa sau:
 Dung dịch A có chứa : 0,01 mol M2+ ; 0,02 mol Al3+; 0,03 mol SO42− và x mol Cl−. Khi cô cạn dung dịch A thu được 4,77 gam chất rắn khan.
a. Xác định giá trị của x và nguyên tố M. 	(1 điểm)
b. Cho 300 ml dung dịch KOH 0,3M vào dung dịch A thu được m gam các chất kết tủa và dung dịch B. Xác định giá trị của m.	(0,8 điểm)
c. Nếu cô cạn dung dịch B sẽ thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? 	(0,2 điểm)
	 	 Giáo viên ra đề
	ThS. Nguyễn Văn Kiệt
	HẾT
ĐÁP ÁN 
TRẮC NGHIỆM 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Đáp án
D
D
C
A
D
C
A
C
A
C
A
A
B
C
A
Câu 
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
Đáp án
C
A
C
C
A
B
D
D
D
D
TỰ LUẬN
Câu 1
a. Þ dung dịch gồm Ba2+, OH- và H2O
 b. 
Þ dung dịch gồm 
c. Þ dung dịch gồm 
0,4 đ
0,4 đ
0,4 đ
Câu 2
a. 
b. 
0,4 đ
0,4 đ
Câu 3. 
1 đ
Câu 4.
a. Ta có hệ phương trình sau:
1 đ
b. 
Bảo toàn điện tích trong dung dịch B sau phản ứng Þ
Bảo toàn mol nguyên tố Al Þ
Khối lượng kết tủa thu được là
c. Khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch B là
6,25 gam.
0,2 đ
0,2 đ
0,2 đ
0,2 đ
0,2 đ

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_hoa_hoc_ma_de_198.docx