Đề kiểm tra lần 3 môn Hóa 10

Đề kiểm tra lần 3 môn Hóa 10

Câu 1(biết). Cho các mệnh đề dưới đây

1. Các halogen (F, Cl, Br) có số oxi hoá từ -1 đến +7

2. Flo là chất chỉ có tính oxi hoá

3. C2 đẩy được F2 ra khỏi dung dịch muối NaF

4. Tính axit của các hợp chất với hidro của các halogen tăng theo thứ tự: HF, HCl, HBr, HI

Các mệnh đề luôn đúng là: A. 1, 2, 3. B. 2, 3. C. 2, 4 D. 1, 2, 4

Câu 2. (hiểu) Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen?

 A. Ở điều kiện thường là chất khí B. Có tính oxi hoá mạnh

 C. Vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử D. Tác dụng mạnh với nước

Câu 3. (biết). Khi mở vòi nước máy, nếu chú ý một chút sẽ phát hiện mùi lạ. Đó là do nước máy còn lưu giữ vết tích của thuốc sát trùng chính là clo và người ta giải thích khả năng diệt khuẩn là do:

 A. clo độc nên có tính sát trùng.

 B. clo có thể phát ra tia cực tím.

 C. clo tác dụng với nước tạo ra HClO chất này có tính oxi hóa mạnh.

 D. clo tác dụng với nước tạo ra kháng thể diệt khuẩn.

Câu 4. (biết). Trong phản ứng clo với nước, clo đóng vai trò là:

 A. chất oxi hóa. B. chất khử.

 C. vừa oxi hóa, vừa khử. D. chất tạo môi trường.

Câu 5.(biết). Cho dãy các chất: MnO2, Fe(OH)2, CuO, KMnO4. Số chất trong dãy HCl tác dụng thể hiện tính khử là:

 A. 2 B. 4 C. 3 D. 1

Câu 6. (biết). Hãy lựa chọn phương pháp điều chế khí hiđroclorua trong phòng thí nghiệm.

 A. Thủy phân AlCl3. B. Tổng hợp từ H2 và Cl2.

 C. Clo tác dụng với H2O. D. NaCl tinh thể và H2SO4 đặc.

 

doc 3 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 1017Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra lần 3 môn Hóa 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1(biết). Cho các mệnh đề dưới đây 
1. Các halogen (F, Cl, Br) có số oxi hoá từ -1 đến +7
2. Flo là chất chỉ có tính oxi hoá
3. C2 đẩy được F2 ra khỏi dung dịch muối NaF
4. Tính axit của các hợp chất với hidro của các halogen tăng theo thứ tự: HF, HCl, HBr, HI
Các mệnh đề luôn đúng là: 	A. 1, 2, 3. 	B. 2, 3. 	C. 2, 4	D. 1, 2, 4
Câu 2. (hiểu) Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen?
	A. Ở điều kiện thường là chất khí	B. Có tính oxi hoá mạnh
	C. Vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử	D. Tác dụng mạnh với nước
Câu 3. (biết). Khi mở vòi nước máy, nếu chú ý một chút sẽ phát hiện mùi lạ. Đó là do nước máy còn lưu giữ vết tích của thuốc sát trùng chính là clo và người ta giải thích khả năng diệt khuẩn là do:
	A. clo độc nên có tính sát trùng.
	B. clo có thể phát ra tia cực tím.
	C. clo tác dụng với nước tạo ra HClO chất này có tính oxi hóa mạnh.
	D. clo tác dụng với nước tạo ra kháng thể diệt khuẩn.
Câu 4. (biết). Trong phản ứng clo với nước, clo đóng vai trò là:
	A. chất oxi hóa.	B. chất khử.
	C. vừa oxi hóa, vừa khử.	D. chất tạo môi trường.
Câu 5.(biết). Cho dãy các chất: MnO2, Fe(OH)2, CuO, KMnO4. Số chất trong dãy HCl tác dụng thể hiện tính khử là: 
	A. 2	B. 4	C. 3	D. 1
Câu 6. (biết). Hãy lựa chọn phương pháp điều chế khí hiđroclorua trong phòng thí nghiệm.
	A. Thủy phân AlCl3.	B. Tổng hợp từ H2 và Cl2.
	C. Clo tác dụng với H2O.	D. NaCl tinh thể và H2SO4 đặc.
Câu 7. (biết). Ứng dụng không phải của muối clorua là
	A. sản xuất chất tẩy trắng, sát trùng và hóa chất vô cơ
	B. diệt khuẩn và làm phân bón
	C. xúc tác tổng hợp các hóa chất hữu cơ
	D. sản xuất nhựa Teflon làm nhựa chống dính
Câu 8. (biết). Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có thể là chất khử?
	A. HCl + NaOH → NaCl + H2O
	B. 2HCl + Mg → MgCl2 + H2↑
	C. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O
	D. NH3 + HCl → NH4Cl
 Câu 9. (hiểu) Trong các chất dưới đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl?
	A. Fe, CuO và Cu(OH)2.	B. Fe2O3, KMnO4 và Cu.
	C. AgNO3, NaHCO3 và BaSO4.	D. CaCO3, H3PO4 và Mg(OH)2.
Câu 10. (hiểu) Cho ba dung dịch HNO3, HCl, HF. Thuốc thử duy nhất để phân biệt axít HCl là:
	A. BaCO3.	B. NaCl	C. Al(OH)3.	D. AgNO3.
Câu 11. (biết). Trong phân tử CaOCl2, hai nguyên tử clo có số oxi hóa
	A. 0	B. 0 và –1	C. 0 và +1	D. –1 và +1
Câu 12. (hiểu) Nước Gia–ven dùng để tẩy trắng vải, sợi vì có
	A. tính khử mạnh	B. tính hấp thụ màu mạnh
	C. tính axit mạnh	D. tính oxi hóa mạnh
Câu 13. (biết). Tại sao người ta điều chế được nước clo mà không điều chế được nước flo.
	A. Vì flo không tác dụng với nước.	B. Vì flo có thể tan trong nước.
	C. Vì flo bốc cháy khi tác dụng với nước.	D. Vì flo không thể oxi hóa được nước.
Câu 14. (biết). Khi nung nóng, iot biến thành hơi không qua trạng thái lỏng. Hiện tượng này gọi là
	A. sự biến dạng.	B. sự sôi.	C. sự thăng hoa.	D. sự phân hủy.
Câu 15: (biết). Hợp chất của flo có trong cơ thể người là:
A. Móng chân, móng tay B. Da C. Men răng D. Tóc
Câu 16. (hiểu) Phản ứng nào sau đây có thể xảy ra được?
	A. I2 + KCl	B. I2 + KBr	C. Br2 + KI	D. Br2 + KCl
Câu 17(biết) Hiện tượng quan sát được khi thêm dần nước clo vào dung dịch KI có chứa sẵn một ít hồ tinh bột là
A. có hơi màu tím bay lên B. dung dịch chuyển màu vàng
C. dung dịch chuyển màu xanh đặc trưng	D. không có hiện tượng
Câu 18: (hiểu) Quan sát hình vẽ:
Tìm nhận định không đúng:
A. Có thể thay thế bằng 	
B. Hỗn hợp gồm và HCl có tác dụng làm tăng tính tẩy màu của khí Clo ẩm
C. Trong hình vẽ chỉ xảy ra một phản ứng hóa học	
D. Trong hình vẽ xảy ra nhiều hơn một phản ứng hóa học	
II. TỰ LUẬN
ĐỀ 1:
Câu 19: Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học: (1điểm)
NaNO3 , NaCl, HCl, HNO3, NaOH
Câu 20: Cho 10,44 (g) MnO2 tác dụng axit HCl đặc. Khí sinh ra (đkc) cho tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 
	a) Tính thể tích khí sinh ra (đkc). (1điểm)
	b) Tính thể tích dung dịch HCl 1,5M đủ để trung hòa lượng NaOH tham gia phản ứng với clo ở trên. (1điểm)
*Câu 21: Hòa toàn 10,14g hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lit khí A (đktc) và 1,54g chất rắn B và dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thu được m gam muối. Tính m? (1điểm)
ĐỀ 2:
Câu 19: Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học: (1điểm)
KNO3, KBr, HBr, HNO3, KOH
Câu 20: Cho 15,8 (g) KMnO4 tác dụng axit HCl đặc. Khí sinh ra (đkc) cho tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH 
	a) Tính thể tích khí sinh ra (đkc). (1điểm)
	b) Tính thể tích dung dịch HCl 2,5M đủ để trung hòa lượng KOH tham gia phản ứng với clo ở trên. (1điểm)
*Câu 21: Hòa tan hết 38,6g hỗn hợp gồm Fe và kim loại M trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 14,56 lit H2 (đktc). Tính khối lượng hỗn hợp muối clorua khan thu được? (1điểm)
ĐÁP ÁN LẦN 3 LỚP 10
Đề 1
Câu 19:
NaNO3
NaCl
HCl
HNO3
NaOH
Quì tím
không đổi màu
.không đổi màu
Đỏ
Đỏ
xanh
AgNO3
Không hiện tượng
↓ Trắng 
↓ Trắng
Không hiện tượng
 Không đem thử
 PTHH: AgNO3 + HCl → AgCl ↓ + HNO3
 AgNO3 + NaCl → AgCl ↓ + NaNO3
Nhận biết một chất được 0,15; Hai phương trình được
0,25
Câu 20:
 a)mol
MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O
0.12	0,12
 b) Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O
 0,12 0,24 
 NaOH + HCl NaCl + H2O
 0,240,24
 = 0,16 (l)
0,25
0,25
0.25
0,25
0,25
0,25
0.25
0,25
Câu 21:
 Ta có: mmuối = m kim loại + 
Trong đó: (mol)
mmuối = 38,6 + 1,3.35,5 = 84,75g.
0,25
0,25
0.50
Đề 2
Câu 19:
KNO3
KBr
HBr
HNO3
KOH
Quì tím
không đổi màu
không đổi màu
Đỏ
Đỏ
xanh
AgNO3
Không hiện tượng
↓ vàng 
↓ vàng
Không hiện tượng
 Không đem thử
 PTHH: AgNO3 + HBr → AgBr ↓ + HNO3
 AgNO3 + KBr → AgBr ↓ + KNO3
Nhận biết một chất được 0,15; Hai phương trình được
0,25
Câu 20:
a) mol
2KMnO4 + 16HCl 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
0,1	 0.25
 b) Cl2 + 2KOH KCl + KClO + H2O
 0,25 0,5 
 KOH + HCl KCl + H2O
 0,50,5
 = 0,2 (l)
0,25
0,25
0.25
0,25
0,25
0,25
0.25
0,25
Câu 21: Ta có: mmuối = m kim loại(Al, Mg) + 
Trong đó: mol
0,25
0,25
0.50

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_lan_3_mon_hoa_10.doc