Đề kiểm tra lần 1 - Học kì 2 - Hóa 10

Đề kiểm tra lần 1 - Học kì 2 - Hóa 10

Câu 1. Trong công nghiệp người ta thường điều chế clo bằng cách

A. Điện phân nóng chảy NaCl. B. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.

C. Cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl. D. Cho HCl đặc tác dụng với MnO2 ; đun nóng.

Câu 2. Lọ đựng chất khí nào sau đây có màu vàng lục?

A. Hơi brom. B. Khí Clo. C. Khí nitơ. D. Khí Flo.

Câu 3. Trong thiên nhiên, clo chủ yếu tồn tại dưới dạng

A. đơn chất Cl2. B. muối NaCl có trong nước biển.

C. khoáng vật cacnalit (KCl.MgCl2.6H2O). D. khoáng vật sinvinit (KCl.NaCl).

Câu 4. Clo tác dụng được với tất cả các chất nào sau đây ?

A. H2, Cu, H2O, I2. B. H2, Na, O2, Cu.

C. H2, H2O, NaBr, Na. D. H2O, Fe, N2, Al.

Câu 5. Thể tích khí Cl2 (đktc) cần dùng để oxi hóa hoàn toàn 8,4 gam kim loại sắt là

 A. 3,36 lít. B. 1,68 lít. C. 5,04 lít. D. 2,52 lít.

Câu 6. Clorua vôi là muối của canxi với 2 loại gốc axit là clorua Cl- và hipoclorit ClO-. Vậy clorua vôi gọi là muối gì?

A. Muối trung hoà B. Muối kép C. Muối của 2 axit D. Muối hỗn tạp

Câu 7. Cho 4 hỗn hợp dưới đây, hỗn hợp nào là nước Javen?

A. NaCl, NaClO, H2O. B. NaCl, H2O . C. NaClO, H2O. D. NaCl, NaClO3, H2O.

Câu 8. Những ứng dụng nào sau đây không phải của KClO3?

A. Sản xuất diêm. B. Chế tạo thuốc nổ, sản xuất pháo hoa.

C. Điều chế O2 trong phòng thí nghiệm. D. Tiệt trùng nước hồ bơi.

 

doc 2 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 706Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra lần 1 - Học kì 2 - Hóa 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA LẦN 1 – HỌC KÌ 2 – HÓA 10 – Năm 2018-2019
Cho K=39; Mn=55; O=16; H=1, Cl=35,5; Cu=64; Fe=56; C=12; Al=27; I=127; Br=80, F=19, Mg=24, Ca=40
Câu 1. Trong công nghiệp người ta thường điều chế clo bằng cách 
A. Điện phân nóng chảy NaCl.	B. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
C. Cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl.	D. Cho HCl đặc tác dụng với MnO2 ; đun nóng.
Câu 2. Lọ đựng chất khí nào sau đây có màu vàng lục?
A. Hơi brom.	B. Khí Clo.	C. Khí nitơ.	D. Khí Flo.
Câu 3. Trong thiên nhiên, clo chủ yếu tồn tại dưới dạng 
A. đơn chất Cl2.	B. muối NaCl có trong nước biển.
C. khoáng vật cacnalit (KCl.MgCl2.6H2O).	D. khoáng vật sinvinit (KCl.NaCl).
Câu 4. Clo tác dụng được với tất cả các chất nào sau đây ?
A. H2, Cu, H2O, I2.	 	B. H2, Na, O2, Cu.
C. H2, H2O, NaBr, Na.	D. H2O, Fe, N2, Al.
Câu 5. Thể tích khí Cl2 (đktc) cần dùng để oxi hóa hoàn toàn 8,4 gam kim loại sắt là
	A. 3,36 lít.	B. 1,68 lít.	C. 5,04 lít.	 D. 2,52 lít.
Câu 6. Clorua vôi là muối của canxi với 2 loại gốc axit là clorua Cl- và hipoclorit ClO-. Vậy clorua vôi gọi là muối gì?
A. Muối trung hoà B. Muối kép	C. Muối của 2 axit D. Muối hỗn tạp
Câu 7. Cho 4 hỗn hợp dưới đây, hỗn hợp nào là nước Javen?
A. NaCl, NaClO, H2O.	B. NaCl, H2O	.	C. NaClO, H2O.	D. NaCl, NaClO3, H2O.
Câu 8. Những ứng dụng nào sau đây không phải của KClO3?
A. Sản xuất diêm.	B. Chế tạo thuốc nổ, sản xuất pháo hoa.
C. Điều chế O2 trong phòng thí nghiệm.	D. Tiệt trùng nước hồ bơi.
Câu 9. Tính tẩy màu của dung dịch nước clo là do 
A. Cl2 có tính oxi hóa mạnh.	B. HClO có tính oxi hóa mạnh.
C. HCl là axit mạnh.	D. nguyên nhân khác.
Câu 10. Cho 6,72 lít khí Cl2 (đktc) qua 2 lít dung dịch KOH M ở 100oC. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,khối lượng KCl thu được là bao nhiêu ? ( Biết hiệu suất phản ứng 90%)
A. 18,625g. 	B. 33,525g. 	C. 27,175 g. 	D. 37,250 g.
Câu 11. Cho TN về tính tan của khi HCl như hình vẽ,Trong bình ban đầu chứa khí HCl, trong nước có nhỏ thêm vài giọt quỳ tím.
	Hiện tượng xảy ra trong bình khi cắm ống thủy tinh vào nước:
	A.Nước phun vào bình và chuyển sang màu đỏ
	B.Nước phun vào bình và chuyển sang màu xanh
	C.Nước phun vào bình và vẫn có màu tím
	D.Nước phun vào bình và chuyển thành không màu.
Câu 12. Nhận ra gốc clorua trong dung dịch bằng
A. Cu(NO3)2 .	B. Ba(NO3)2.	C. AgNO3.	D. Na2SO4.
Câu 13. Trong phòng thí nghiệm người ta thường điều chế khí HCl bằng cách
A. clo hoá các hợp chất hữu cơ. 	B. cho clo tác dụng với hiđro.
C. đun nóng dung dịch HCl đặc. 	D. cho NaCl rắn tác dụng với H2SO4 đặc.
Câu 14. Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với axit clohidric?
A. Fe2O3, KMnO4, Cu, Fe, AgNO3.	B. Fe2O3, KMnO4¸Fe, CuO, AgNO3.
C. Fe, CuO, H2SO4, Ag, Mg(OH)2.	D. KMnO4, Hg, Fe, H2SO4, Mg(OH)2.
Câu 15. Cho 7,8 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 8,96 lít H2 (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của Al trong X là
A. 69,23%    	B. 30,70%    	C. 2,56%    	D. 98,63%
Câu 16. Hoà tan hoàn toàn 25,12 gam hỗn hợp Mg, Al, Fe trong dung dịch HCl dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc) và m gam muối. Giá trị của m là
A. 67,72. 	B. 46,42. 	C. 68,92 	D. 47,02.
Câu 17. Chất nào sau đây được ứng dụng dung để tráng phim ảnh?
A. NaBr.	B. AgCl.	C. AgBr.	D. HBr.
Câu 18. Axit có khả năng ăn mòn thủy tinh là 
A. HF.	B. HBr.	C. HCl.	D. HI.
Câu 19. Khi nung nóng, iot biến thành hơi không rua trạng thái lỏng. Hiện tượng này được gọi là 
A. sự chuyển trạng thái.	B. sự bay hơi.	C. sự thăng hoa.	D. sự phân hủy.
Câu 20. Trong muối NaCl có lẫn NaBr và NaI. Để loại hai muối này ra khỏi NaCl người ta có thể
A. Sục từ từ khí Cl2 cho đến dư vào dung dịch sau đó cô cạn dung dịch.
B. Tác dụng với dung dịch HCl đặc.
C. Tác dụng với Br2 dư sau đó cô cạn dung dịch.
D. Tác dụng với AgNO3 sau đó nhiệt phân kết tủa.
Câu 21. Phát biểu nào sau đây đúng? 
A. Dung dịch NaF phản ứng với dung dịch AgNO3 sinh ra AgF kết tủa. 
B. Iot có bán kính nguyên tử lớn hơn brom. 
C. Flo có tính oxi hoá yếu hơn clo. 
D. Axit HBr có tính axit yếu hơn axit HCl.	
Câu 22. Cho 43,5 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư. Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra vào 500 ml dung dịch NaOH 2,4M. Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể, nồng độ mol các chất trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu ?
A. 1,2M ; 1,2M và 0,4M.	B. 1M ; 1M và 0,4M.
C. 1,2M ; 1,2M và 0,2M.	D. 1M ; 1M và 0,2M.
Câu 23. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 tác dụng với hỗn hợp gồm 0,1 mol KBr và 0,05 mol NaI. Khối lượng kết tủa tạo thành là
A. 32,9gam.	B. 30,55 gam.	C. 38,8 gam.	D. 47 gam.
Câu 24. Cho 1,37 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M hoá trị không đổi tác dụng với dung dịch HCl dư thấy giải phóng 1,232 lít khí H2 (đktc). Mặt khác hỗn hợp X trên tác dụng vừa đủ với lượng khí Cl2 điều chế được bằng cách cho 3,792 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư. Kim loại M là
	A. Mg. 	B. Cu. 	C. Al. 	D. Zn.
Câu 25. Cho 7,84 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 11,1 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Al, thu được 30,1 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Al trong Y là
	A. 75,68%.	B. 24,32%.	C. 51,35%.	D. 48,65%.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_lan_1_hoc_ki_2_hoa_10.doc