Đề kiểm tra lại (bài số 7) - Môn: Hóa Học - Mã đề: 121

Đề kiểm tra lại (bài số 7) - Môn: Hóa Học - Mã đề: 121

Câu 1 : Các khí sinh ra khi cho saccarozơ vào dd H2SO4 đặc, nóng (dư) gồm:

A. CO2 và H2S B. SO2 và H2S C. SO3 và CO2 D. SO2 và CO2

Câu 2 : Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Cu, Ca, Zn. Số kim loại trong dãy tác dụng được với H2SO4 loãng ở nhiệt độ thường là

A. 5 B. 6 C. 3 D. 4

Câu 3 : SO2 tác dụng với chất nào sau đây thể hiện tính oxit axit?

A. dd NaOH B. dd H2S. C. dd Br2 D. dd NaCl

Câu 4 : Chỉ dùng một thuốc thử để nhận biết 4 dd mất nhãn: H2SO4, NaNO3, HCl, Ba(OH)2, thuốc thử đó là

A. BaSO4 B. BaCl2 C. HCl D. Quỳ tím

Câu 5 : Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ đến dư dd Ba(OH)2 vào dd H¬2SO4 là

A. Kết tủa trắng xuất hiện. B. Kết tủa keo trắng xuất hiện rồi tan ngay

C. Kết tủa đỏ nâu xuất hiện D. Sủi bọt khí

Câu 6 : Hoà tan hoàn toàn Mg trong dd H2SO4 loãng thấy thoát ra 3,36 lít khí H2(đktc). Khối lượng Mg đã dùng là

A. 2,4g B. 3,36g C. 3,6g D. 7,2g

Câu 7 : Có 2 lọ mất nhãn đựng H2SO4 và HCl. Nhận biết H2SO4 bằng

A. dd Na2CO3 B. Quỳ tím C. dd NaOH D. dd BaCl2

Câu 8 : Axit sunfuric hoặc muối sunfat có thể nhận biết được bằng

A. Sợi dây Cu B. dd muối bari C. dd AgNO3 D. dd NaOH

Câu 9 : Tính axít của các chất sau sắp xếp theo chiều giảm dần:

A. H2SO4 > H2S > H2SO3 B. H2S > H2SO3 > H2SO4

C. H2SO4 > H2SO3 > H2S D. H2S > H2SO4 > H2SO3

 

doc 3 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 583Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra lại (bài số 7) - Môn: Hóa Học - Mã đề: 121", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD-ĐT NINH THUẬN 	ĐỀ KIỂM TRA LẠI (BÀI SỐ 7) - KHỐI 10
TRƯỜNG THPT BÁC ÁI	 	NĂM HỌC 2016-2017
	Môn: Hóa học – Chương trình chuẩn
Mã đề: 121
	Thời gian làm bài: 45 phút
(Không kể thời gian phát đề) 
Đề ra: (Đề kiểm tra có 02 trang) 
LÝ THUYẾT: (6 điểm)
C©u 1 : 
Các khí sinh ra khi cho saccarozơ vào dd H2SO4 đặc, nóng (dư) gồm:
A.
CO2 và H2S
B.
SO2 và H2S
C.
SO3 và CO2
D.
SO2 và CO2
C©u 2 : 
Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Cu, Ca, Zn. Số kim loại trong dãy tác dụng được với H2SO4 loãng ở nhiệt độ thường là
A.
5
B.
6
C.
3
D.
4
C©u 3 : 
SO2 tác dụng với chất nào sau đây thể hiện tính oxit axit?
A.
dd NaOH
B.
dd H2S.
C.
dd Br2
D.
dd NaCl
C©u 4 : 
Chỉ dùng một thuốc thử để nhận biết 4 dd mất nhãn: H2SO4, NaNO3, HCl, Ba(OH)2, thuốc thử đó là
A.
BaSO4
B.
BaCl2
C.
HCl
D.
Quỳ tím
C©u 5 : 
Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ đến dư dd Ba(OH)2 vào dd H2SO4 là
A.
Kết tủa trắng xuất hiện.
B.
Kết tủa keo trắng xuất hiện rồi tan ngay
C.
Kết tủa đỏ nâu xuất hiện
D.
Sủi bọt khí
C©u 6 : 
Hoà tan hoàn toàn Mg trong dd H2SO4 loãng thấy thoát ra 3,36 lít khí H2(đktc). Khối lượng Mg đã dùng là
A.
2,4g
B.
3,36g
C.
3,6g
D.
7,2g
C©u 7 : 
Có 2 lọ mất nhãn đựng H2SO4 và HCl. Nhận biết H2SO4 bằng
A.
dd Na2CO3
B.
Quỳ tím
C.
dd NaOH
D.
dd BaCl2
C©u 8 : 
Axit sunfuric hoặc muối sunfat có thể nhận biết được bằng
A.
Sợi dây Cu
B.
dd muối bari
C.
dd AgNO3
D.
dd NaOH
C©u 9 : 
Tính axít của các chất sau sắp xếp theo chiều giảm dần:
A.
H2SO4 > H2S > H2SO3
B.
H2S > H2SO3 > H2SO4
C.
H2SO4 > H2SO3 > H2S
D.
H2S > H2SO4 > H2SO3
C©u 10 : 
Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau: H2S + O2 (dư) X + H2O
Chất X có thể là
A.
S
B.
SO3
C.
SO2
D.
S hoặc SO2
C©u 11 : 
Số oxi hóa của S trong một loại hợp chất oleum H2S2O7 là
A.
+2
B.
+4
C.
+6
D.
+8
C©u 12 : 
Muốn pha loãng dung dịch H2SO4 đặc, cần phải làm thế nào?
A.
Rót từ từ dung dịch axít đặc vào nước.
B.
Rót nhanh dung dịch axít đặc vào nước.
C.
Rót từ từ nước vào dung dịch axít đặc.
D.
Rót nước thật nhanh vào dung dịch axít đặc.
C©u 13 : 
Vai trò của SO2 trong phản ứng oxi hóa – khử là
A.
Chất khử
B.
Chất oxi hóa
C.
Oxit axit
D.
Chất khử và chất oxi hóa
C©u 14 : 
Kim loại nào sau đây sẽ thụ động hóa khi gặp dd H2SO4 đặc, nguội:
A.
Fe và Mg
B.
Al và Zn
C.
Fe và Cu
D.
Al và Fe
C©u 15 : 
H2SO4 đặc có tính chất .
A.
Tính axit mạnh và tính oxi hóa yếu
B.
Tính axit mạnh và tính oxi hóa mạnh, tính háo nước.
C.
Tính axit yếu và tính oxi hóa yếu
D.
Tính axit yếu và tính oxi hóa mạnh, tính háo nước
C©u 16 : 
Số mol của dd H2SO4 cần dùng để trung hoà 200ml dd KOH 2M là
A.
0,5
B.
0,2
C.
0,3
D.
0,4
C©u 17 : 
Nhận xét nào sau đây không đúng về tính chất của H2S?
A.
Có tính axit yếu
B.
Có tính khử mạnh
C.
Có tính oxi hóa mạnh
D.
Không có tính oxi hóa
C©u 18 : 
Chất chỉ thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng oxi - hóa khử là
A.
H2SO4
B.
SO2
C.
S
D.
H2S
C©u 19 : 
Số oxi hóa của S trong H2S là 
A.
-1
B.
-2
C.
+2
D.
+4
C©u 20 : 
Đốt cháy hoàn toàn 4,8g lưu huỳnh thì thể tích khí SO2 thu được(đktc) là
A.
4,48 lít
B.
3,36 lít
C.
2,24 lít
D.
1,12 lít
B. TỰ LUẬN: (4 điểm)
 Hoà tan hoàn toàn 19,6 gam kim loại Fe trong dd H2SO4 2M, sau khi phản ứng xảy ra thì thu được khí H2(đktc) và dd X. 
a/ Tính thể tích khí H2(đktc) thu được
b/ Tính khối lượng muối sunfat thu được khi cô cạn dd X.
(Biết KLNT: O=16; H=1; S=32; Fe=56; Mg=24)
--- Hết ---
phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o)
M«n : thi lai 10
M· ®Ò : 121
01
{ | } )
02
) | } ~
03
) | } ~
04
{ | } )
05
) | } ~
06
{ | ) ~
07
{ | } )
08
{ ) } ~
09
{ | ) ~
10
{ | ) ~
11
{ | ) ~
12
) | } ~
13
{ | } )
14
{ | } )
15
{ ) } ~
16
{ ) } ~
17
{ | ) ~
18
) | } ~
19
{ ) } ~
20
{ ) } ~

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_lai_bai_so_7_mon_hoa_hoc_ma_de_121.doc