Đề kiểm tra kì I - Môn: Hóa khối 10

Đề kiểm tra kì I - Môn: Hóa khối 10

Câu 1: Cho 4,4 gam hỗn hợp hai kim loại ở 2 chu kì liên tiếp và thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn, tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư thấy có 3,36lít khí H2 bay ra(đktc). (cho Mg = 24, Ca = 40,

Sr = 87, Ba = 137). Hai kim loại đó là: A. Ca, Ba. B. Ba, Sr. C. Be, Mg. D. Mg, Ca.

Câu 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố có bao nhiêu cột, bao nhiêu nhóm A, bao nhiêu nhóm B?

A. 18 cột được chia thành 8 nhóm A và 8 nhóm B B. 18 cột được chia thành 10 nhóm A và 8 nhóm B

C. 18 cột được chia thành 8 nhóm A và 10 nhóm B D. 16 cột được chia thành 8 nhóm A và 8 nhóm B

Câu 3: Không phải phản ứng oxi hóa – khử là: A. SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4. B. SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O. C. SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O D. SO2 + 2Mg → S + 2MgO

Câu 4: Số proton và nơtron trong hạt nhân nguyên tử là:

A. 24p, 28n B. 24p, 52n C. 28p, 24n D. 52p, 24n

Câu 5: Chất nào dưới đây chứa ion đa nguyên tử: A. CaCl2 B. NH4Cl C. AlCl3 D. HCl

Câu 6: Số electron trong các cation: Na+, Mg2+, Al3+ là:

A. 11 B. 12 C. 10 D. 13

Câu 7: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào?

1. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.

2. Các nguyên tố có cùng số lớp e trong nguyên tử được xếp thành một hàng.

3. Các nguyên tố có cùng số e hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một cột.

A. Nguyên tắc 1,2 B. Nguyên tắc 2,3 C. Nguyên tắc 1 D. Nguyên tắc 1,2,3

 

doc 2 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 1022Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra kì I - Môn: Hóa khối 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD & ĐT NINH THUẬN
Trường THPT TÔN ĐỨC THẮNG
ĐỀ KIỂM TRA HK I NĂM 2016 -2017 
MÔN: HÓA 10 (18 câu TN + 3 câu TL): 45 phút;
Họ, tên thí sinh:...................................................SBD:..................Lớp:........... 
Mã đề thi 132
I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm)
Câu 1: Cho 4,4 gam hỗn hợp hai kim loại ở 2 chu kì liên tiếp và thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn, tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư thấy có 3,36lít khí H2 bay ra(đktc). (cho Mg = 24, Ca = 40, 
Sr = 87, Ba = 137). Hai kim loại đó là: A. Ca, Ba.	B. Ba, Sr.	C. Be, Mg.	D. Mg, Ca.
Câu 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố có bao nhiêu cột, bao nhiêu nhóm A, bao nhiêu nhóm B?
A. 18 cột được chia thành 8 nhóm A và 8 nhóm B B. 18 cột được chia thành 10 nhóm A và 8 nhóm B
C. 18 cột được chia thành 8 nhóm A và 10 nhóm B D. 16 cột được chia thành 8 nhóm A và 8 nhóm B
Câu 3: Không phải phản ứng oxi hóa – khử là: A. SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4.	 B. SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O. C. SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O	D. SO2 + 2Mg → S + 2MgO
Câu 4: Số proton và nơtron trong hạt nhân nguyên tử là: 
A. 24p, 28n	B. 24p, 52n	C. 28p, 24n	D. 52p, 24n
Câu 5: Chất nào dưới đây chứa ion đa nguyên tử: A. CaCl2 B. NH4Cl	 C. AlCl3	D. HCl
Câu 6: Số electron trong các cation: Na+, Mg2+, Al3+ là:
A. 11	B. 12	C. 10	D. 13
Câu 7: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào?
1. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
2. Các nguyên tố có cùng số lớp e trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
3. Các nguyên tố có cùng số e hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một cột.
A. Nguyên tắc 1,2	B. Nguyên tắc 2,3	C. Nguyên tắc 1	D. Nguyên tắc 1,2,3
Câu 8: Trong tự nhiên Oxi có 3 đồng vị 16O(x1%) , 17O(x2%) , 18O(4%), NTKTB của Oxi là 16,14. Phần trăm đồng vị 16O là: A. 86%	B. 10%	C. 6%	D. 90%
Câu 9: Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố R là 1s2 2s2 2p63s2 3p5. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là: A. chu kì 3, nhóm VIIA.	 B. chu kì 5, nhóm VA C. chu kì 3, nhóm VIIB.	 D. chu kì 3, nhóm VA
Câu 10: Các nguyên tố 12X, 19Y, 20Z, 13T xếp theo thứ tự tính kim loại tăng dần là
A. X, Y, Z, T.	B. X, Z, Y, T .	C. T, X, Z, Y .	D. T, X, Y, Z
Câu 11: Nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử: A. có cùng số nơtron trong hạt nhân	B. có cùng điện tích hạt nhân C. có cùng số khối	 D. có cùng nguyên tử khối
Câu 12: Cấu hình electron của nguyên tử nào sau đây là của nguyên tố ?
A. 1s22s22p63s23p63d1 4s2 . B. 1s22s22p63s23p64s1. C. 1s22s22p63s23p63d1.	D. 1s22s22p63s23p64s2.
Câu 13: Điện hóa trị của các nguyên tố Al, Ba, Cl, O, Na trong các hợp chất BaCl2, Al2O3, Na2O lần lượt là: A. +3, + 2, -1, -2, + 1	B. + 1 , + 2 , +3, -1, -2	C. 3+ , 2+ , 1+ , 2- , 1- D. 3+ , 2+ , 1- , 2- , 1+
Câu 14: Cho biết cấu hình electron của nguyên tố X là: 1s22s22p63s23p1 và cấu hình electron của nguyên tố Y là:1s22s22p4. Chọn phát biểu đúng nhất trong các phát biểu sau:
A. Nguyên tố X là kim loại, nguyên tố Y là phi kim. B. Nguyên tố X, Y đều là kim loại
C. Nguyên tố X, Y đều là phi kim D. Nguyên tố X là phi kim, nguyên tố Y là kim loại.
Câu 15: Chọn đáp án đúng: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết nguyên tử là:
A. Nơtron và electron B. Electron, proton và nơtron. C. Electron và proton. D. Proton và nơtron
Câu 16: Trong một chu kì nhỏ, đi từ trái sang phải thì hoá trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất với oxi: A. tăng lần lượt từ 1 đến 4.	 B. tăng lần lượt từ 1 đến 8.
C. tăng lần lượt từ 1 đến 7.	D. giảm lần lượt từ 4 xuống 1.
Câu 17: Liên kết trong hợp chất nào dưới đây thuộc loại liên kết ion (biết độ âm điện của Cl(3,16), Al(1,61), Ca(1,0), S (2,58): A. AlCl3	B. CaCl2	C. CaS	D. Al2S3
Câu 18: Quá trình nào sau đây không xảy ra phản ứng oxi- hóa khử ?
A. Đốt than củi	B. Sự cháy của xăng dầu trong các động cơ đốt trong
C. Bỏ muối ăn vào nuớc	D. Cho đinh sắt vào dung dịch axit
II. TỰ LUẬN (4 điểm)
ĐỀ 1
Câu 19: Nguyên tố R tạo hợp chất khí với hidro có công thức RH2. Mặt khác trong công thức oxit cao nhất, R chiếm 40% về khối lượng . 
a) Tìm R (1 điểm)
b) Nêu những tính chất hóa học cơ bản của R (1 điểm)
Câu 20: Cân bằng phương trình hóa học theo phương pháp thăng bằng electron (1 điểm)
 H2S + O2 ® SO2 + H2O
Câu 21: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu đuợc dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tìm công thức của oxit sắt (1điểm)
-----------------------------------------------
HÓA HỌC 10_HKI - ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
132
D
A
C
A
B
C
D
D
A
C
B
B
D
A
D
C
B
C
239
D
D
B
A
B
D
B
A
C
C
C
B
A
D
C
C
C
A
HÓA HỌC 10_HKI - ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN
Câu
Đáp án đề 132
điểm
Đáp án đề 239
19
a) Có RH2 RO3 và % O = 60 %
 Lập tỉ lệ: . 
 Vậy R là S
 0.25
0.5
0.25
a) Có R2O5RH3 và % O = 8,82 %
 Lập tỉ lệ: . 
 Vậy R là P
b) S (Z=16) : 
Tính chất hóa học cơ bản của S: 
+ là nguyên tố phi kim
+ hóa trị cao nhất với oxi là 6, công thức oxit cao nhất là SO3
+ hóa trị với hiđro là 2, công thức hợp chất khí với hiđro là H2S
+ hiđroxit có dạng: H2SO4 là axit mạnh
1.0
b) P (Z=15) : 
Tính chất hóa học cơ bản của P: 
+ là nguyên tố phi kim
+ hóa trị cao nhất với oxi là 5, công thức oxit cao nhất là P2O5
+ hóa trị với hiđro là 3, công thức hợp chất khí với hiđro là PH3
+ hiđroxit có dạng: H3PO4 là axit trung bình
20
H2S + O2® SO2 + H2O
 C. khử C.oxi hóa
 2 ® + 6e QT oxi hóa 
 3 + 4e → 2 QT khử
2 + 3 → 2 + 6
2H2S + 3O2® 2SO2 + 2H2O
0.250.25
0.25
0.25
H2S + O2® S + H2O
C. khử C.oxi hóa
 2 ® + 2e QT oxi hóa 
 1 + 4e → 2 QT khử
2 + → 2 + 2
2H2S + O2® 2S + 2H2O
21
Gọi công thức oxit sắt là: FexOy
(mol)
Theo BT e ta có: = 2. 0,145 = 0,29 (mol)
Ta có: 0,29.(56x + 16y) = 20,88 (Chọn x=1, y = 1)
Vậy CT oxit sắt là: FeO
Hoặc cách khác 
0.25
0.25
0.25
0.25 
Gọi công thức oxit sắt là: FexOy
 (mol)
Theo BT e ta có: = 8. 0,01 = 0,08 (mol)
Ta có: 0,08.(56x + 16y) = 18,56 (Chọn x=3, y = 4)
Vậy CT oxit sắt là: Fe3O4
Hoặc cách khác
Trắc nghiệm: Đếm số câu đúng và lấy điểm lẻ đến 2 chữ số thập phân như sau
Số câu đúng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Số điểm 
0.33
0.67
1.00
1.33
1.67
2.00
2.33
2.67
3.00
3.33
3.67
4.00
Số câu đúng
13
14
15
16
17
18
Số điểm 
4.33
4.67
5.00
5.33
5.67
6.00
Tự luận: Lấy điểm tổng đến 2 chữ số thập phân. 
Điểm toàn bài: Cộng điểm 2 phần TN+TL làm tròn đến 01 chữ số thập phân

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_ki_i_mon_hoa_khoi_10.doc