Để kiểm tra kì I lớp 10 - Môn Hóa

Để kiểm tra kì I lớp 10 - Môn Hóa

Câu 1.Chọn phát biểu đúng:

A. Hầu hết các nguyên tử được cấu tạo bởi hạt proton.

B. Hầu hết các nguyên tử được cấu tạo bởi hạt nơtron.

C. Hầu hết các nguyên tử được cấu tạo bởi hạt electron.

D. Hầu hết các nguyên tử được cấu tạo bởi hạt proton,notron và electron.

Câu 2.Kí hiệu nguyên tử cho biết những điều gì về nguyên tố X?

A. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tử. B. Số hiệu nguyên tử.

C. Số khối của nguyên tử. D. Số hiệu nguyên tử và số khối.

Câu 3.Số e tối đa trong phân lớp p là

A.2. B.6. C.10. D.14.

Câu 4.Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6. Cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây?

A. Oxi (Z = 8). B. Lưu huỳnh (Z = 16). C. Flo (Z = 9). D. Clo (Z = 17).

Câu 5.Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 34. Biết số n nhiều hơn p là 1. Số khối của X là

A. 11. B. 19. C. 21. D. 23.

Câu 6.Khối các nguyên tố s gồm các nguyên tố

A. Nhóm IA và IIA. B. Nhóm IIIA đến nhóm VIIIA (trừ He).

C. Nhóm IB đến nhóm VIIIB. D. Xếp ở hai hàng cuối bảng.

Câu 7.Số nguyên tố thuộc chu kì 3 và 5 là

A. 2 và 8. B. 8 và 18 C. 18 và 32 D. 18 và 18

Câu 8.Tính phi kim của các nguyên tố trong nhóm VIA: 8O, 16S, 34Se, 52Te theo thứ tự

A. tăng dần. B. giảm dần.

C. không thay đổi. D. vừa tăng vừa giảm.

Câu 9. Cation R¬¬¬¬¬+ có phân lớp ngoài cùng là 3p6. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố R ở vị trí nào ?

A. Ô 19, chu kì 4, nhóm IA B. Ô 17, chu kì 3, nhóm VIIA

 C. Ô 18, chu kì 3, nhóm VIIIA D. Ô 19, chu kì 3, nhóm IA

Câu 10.Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron 1s22s22p63s23p4, công thức hợp chất khí với hidro và oxit cao nhất là

A.H2R, RO3. B. RH3, R2O5. C. RH4, RO2. D. RH5, R2O3.

 

docx 2 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 1016Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Để kiểm tra kì I lớp 10 - Môn Hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỂ KT HKI LỚP 10 2018 - 2019
Câu Chọn phát biểu đúng:
A. Hầu hết các nguyên tử được cấu tạo bởi hạt proton.	
B. Hầu hết các nguyên tử được cấu tạo bởi hạt nơtron.
C. Hầu hết các nguyên tử được cấu tạo bởi hạt electron.	
D. Hầu hết các nguyên tử được cấu tạo bởi hạt proton,notron và electron.
Câu Kí hiệu nguyên tử cho biết những điều gì về nguyên tố X?
A. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tử.	B. Số hiệu nguyên tử.
C. Số khối của nguyên tử.	D. Số hiệu nguyên tử và số khối.
Câu Số e tối đa trong phân lớp p là
A.2.	B.6.	C.10.	D.14.
Câu Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6. Cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây? 
A. Oxi (Z = 8).	B. Lưu huỳnh (Z = 16).	 C. Flo (Z = 9).	D. Clo (Z = 17).
Câu Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 34. Biết số n nhiều hơn p là 1. Số khối của X là
A. 11.	B. 19.	C. 21.	D. 23.
Câu Khối các nguyên tố s gồm các nguyên tố
A. Nhóm IA và IIA.	B. Nhóm IIIA đến nhóm VIIIA (trừ He).
C. Nhóm IB đến nhóm VIIIB.	D. Xếp ở hai hàng cuối bảng.
Câu Số nguyên tố thuộc chu kì 3 và 5 là
A. 2 và 8.	B. 8 và 18	C. 18 và 32	D. 18 và 18
Câu Tính phi kim của các nguyên tố trong nhóm VIA: 8O, 16S, 34Se, 52Te theo thứ tự
A. tăng dần.	B. giảm dần.	
C. không thay đổi.	D. vừa tăng vừa giảm.
Câu Cation R+ có phân lớp ngoài cùng là 3p6. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố R ở vị trí nào ?
A. Ô 19, chu kì 4, nhóm IA 	B. Ô 17, chu kì 3, nhóm VIIA 
 C. Ô 18, chu kì 3, nhóm VIIIA	D. Ô 19, chu kì 3, nhóm IA
Câu Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron 1s22s22p63s23p4, công thức hợp chất khí với hidro và oxit cao nhất là
A.H2R, RO3.	B. RH3, R2O5.	C. RH4, RO2.	D. RH5, R2O3.
Câu Hãy chọn mệnh đề mô tả liên kết cộng hóa trị đúng nhất
	A. Là liên kết được hình thành do sự cho nhận electron giữa các ion.
	B. Là liên kết được hình thành do lực hấp dẫn giữa các ion.
	C. Là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.
	D. Là lực hút tĩnh điện giữa các cặp e chung.
Câu Độ âm điện của nguyên tử đặc trưng cho
A. khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học.
B. khả năng nhường electron của nguyên tử đó cho nguyên tử khác.
C. khả năng tham gia phản ứng mạnh hay yếu của nguyên tử đó.
D. khả năng nhường proton của nguyên tử đó cho nguyên tử khác.
Câu Số oxi hóa của nitơ trong NH4+, NO2- và HNO3 lần lượt là:
A. + 5, -3, + 3.	B. -3, +4, +5.	
C. -3, + 3, +5.	D. + 3, +5, -3.
Câu Cho độ âm điện: Be (1,5), Al (1,5), Mg (1,2), Cl (3,0), N (3,0), H (2,1), S (2,5), O (3,5). Chất nào sau đây có liên kết ion ? 
	A. H2S, NH3.	B. BeCl2, BeS.	C. MgO, Al2O3.	D. MgCl2, AlCl3.
Câu Công thức phân tử hợp chất hình thành giữa hai nguyên tố X (Z= 11) và Y(Z= 8) là
	A. X2Y	B. XY	C. X3Y2	D. XY2
Câu Trong phản ứng oxi hóa – khử
A. chất bị oxi hóa nhận điện tử và chất bị khử cho điện tử.
B. quá trình oxi hóa và khử xảy ra đồng thời.
C. chất chứa nguyên tố số oxi hóa cực đại luôn là chất khử.
D. quá trình nhận điện tử gọi là quá trình oxi hóa.
Câu Cho quá trình Al ® Al3+ + 3e, đây là quá trình
A. khử .	B. oxi hóa.	C. tự oxi hóa – khử.	D.nhận proton.
Câu Trong phản ứng nào dưới đây HCl thể hiện tính oxi hoá?
A. HCl+ AgNO3→ AgCl+ HNO3.	
B. 2HCl + Mg→ MgCl2+ H2.
C. 8HCl + Fe3O4 →FeCl2 +2 FeCl3 +4H2O.	
D. 4HCl + MnO2→ MnCl2+ Cl2 + 2H2O.
Câu Trong phản ứng: 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O thì nguyên tử nitơ 
A. chỉ bị oxi hoá.	B. chỉ bị khử.
C. không bị oxi hoá, không bị khử.	D. vừa bị oxi hoá, vừa bị khử.
Câu Cho sơ đồ phản ứng sau: Mg + HNO3® Mg(NO3)2 + N2 + H2O
Tổng số hệ số các chất (số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là
A. 29.	B. 25.	C. 28.	D. 32.
Câu Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O. Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là
	A. 4/7	B. 3/7	C. 1/7	D. 3/14.
Câu Cho các phát biểu sau:
1: Trong một nguyên tử luôn luôn số proton bằng số electron bằng số đơn vị điện tích hạt nhân Z.
2: Tổng số hạt electron và proton trong một nguyên tử được gọi là số khối.
3. Thể tích hạt nhân chiếm hầu như toàn bô thể tích nguyên tử.
4. Khối lượng hạt nhân chiếm hầu như toàn bộ khối lượng nguyên tử.
5. Liên kết trong phân tử NH3, H2O là liên kết cộng hóa trị phân cực
6. Trong cùng chu kì, khi điện tích hạt nhân tăng thì tính phi kim tăng theo.
7. Trong cùng phân nhóm chính, khi điện tích hạt nhân giảm thì tính kim loại tăng.
8. Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.
9. Bản chất của liên kết ion là sự góp chung electron giữa các nguyên tử để có trạng thái bền như khí hiếm .
Số phát biểu đúng là 
A. 5.	B. 4.	C. 6.	D. 7.
Câu Hợp chất M được tạo thành từ Cation A+ và Anion B2-, mỗi Ion đều do 5 nguyên tử của hai nguyên tố tạo nên. Tổng số electron trong A+ là 10; tổng số prôton trong Y2- là 48. 2 nguyên tố trong Y2- thuộc cùng nhóm A (hoặc B) và thuộc 2 chu kỳ liên tiếp. Vậy A+ và B2- có công thức là:
	A. Na+; .	B..	C. NH4+, .	D.,.
Câu Nguyên tố Clo có hai đồng vị bền là 35Cl và 37Cl , với. Có các mệnh đề sau: 
(a) Trong tự nhiên, đồng vị 35Cl chiếm 75,77% về khối lượng. 
(b) Trung bình, cứ 8,96 lít khí clo (đktc) thì có 1,8255×1023 nguyên tử 35Cl . 
(c) Trong phân tử KClO3 ( 39K và 16O ), đồng vị 37Cl chiếm 7,32% về khối lượng. 
(d) Nếu Mg có 3 đồng vị 24Mg , 25Mg và 26Mg , thì số phân tử MgCl2 tối đa tạo thành là 9. 
Số mệnh đề đúng là:
A. 3. 	B. 4.	C. 1. 	D. 2.
Câu Hợp chất M2X có tổng số các hạt trong phân tử là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36.Nguyên tử khối X lớn hơn M là 9. Tổng số 3 loại hạt trong ion X2- nhiều hơn trong ion M+ là 17 hạt. Vị trí của M và X trong bảng hệ thống tuần hoàn là
	A. M ở chu kỳ 3, nhóm IA và Y ở chu kỳ 3, nhóm VIA 
	B. M ở chu kỳ 4, nhóm IA và Y ở chu kỳ 3, nhóm VIA 
	C. M ở chu kỳ 3, nhóm IA và Y ở chu kỳ 3, nhóm IVA 
	D. M ở chu kỳ 2, nhóm IA và Y ở chu kỳ 3, nhóm VIA 

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_ki_i_lop_10_mon_hoa.docx