Đề kiểm tra học kỳ II khối 11 môn: Vật Lý

Đề kiểm tra học kỳ II khối 11 môn: Vật Lý

A.TRẮC NGHIỆM:

1/ Khi độ lớn cảm ứng từ và cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng hai lần thì độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn

A. giảm 4 lần. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. không đổi.

2/ Một đoạn dây dẫn dài 0,1m mang dòng điện 10A, đặt vuông góc trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 1,2T. Lực từ tác dụng lên dây dẫn có độ lớn bằng:

A. 12N B. 1,2N C. 10N D. 2,1N

 3/Một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện I đặt trong chân không, cảm ứng từ do dây dẫn gây ra tại điểm M cách dây một khoảng r có độ lớn bằng:

A. B. C. D.

4/ Độ lớn cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong ống dây hình trụ phụ thuộc vào:

A. chiều dài ống dây. B. số vòng của ống dây.

C. đường kính ống dây. D. số vòng dây trên một mét chiều dài ống.

 

doc 3 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1796Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II khối 11 môn: Vật Lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THPT 
TOÅ 
-----------–&—-------------
 ÑEÀ KIỂM TRA HỌC KYØ II KHOÁI 11
 Moân : Vaät lyù 
 Thôøi gian : 45 phuùt ( khoâng keå thôøi gian phaùt ñeà )
----------------------------------------
A.TRẮC NGHIỆM:
1/ Khi độ lớn cảm ứng từ và cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng hai lần thì độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn
A. giảm 4 lần. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. không đổi.
2/ Một đoạn dây dẫn dài 0,1m mang dòng điện 10A, đặt vuông góc trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 1,2T. Lực từ tác dụng lên dây dẫn có độ lớn bằng:
A. 12N B. 1,2N C. 10N D. 2,1N 
 3/Một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện I đặt trong chân không, cảm ứng từ do dây dẫn gây ra tại điểm M cách dây một khoảng r có độ lớn bằng:
A. B. C. D. 
4/ Độ lớn cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong ống dây hình trụ phụ thuộc vào:
A. chiều dài ống dây. B. số vòng của ống dây. 
C. đường kính ống dây. D. số vòng dây trên một mét chiều dài ống.
5/ Một diện tích S, đặt trong từ trường đều cảm ứng từ có độ lớn bằng B. Vectơ pháp tuyến của mặt S hợp với góc . Từ thông qua diện tích S được xác định theo biểu thức:
A. B. C. D. 
6/ Một vòng dây dẫn phẳng giới hạn diện tích 5cm2 đặt trong từ trường đều, cảm ứng từ có độ lớn 0,1T. hợp với mặt phẳng vòng dây góc 300. Từ thông qua diện tích S bằng
A. 43.10-3Wb B. 25.10-6Wb C. 4,3.10-6Wb D. 25.10-3Wb 
7/ Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo biểu thức
A. B. C. D. 
8/ Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20cm, điện trở đặt trong từ trường đều, các cạnh vuông góc với đường sức từ. Khi cảm ứng từ giảm đều từ 1T về 0T trong thời gian 0,1s thì cường độ dòng điện trong dây dẫn bằng:
A. 2A B. 2mA C. 0,2A D. 20mA
9/ Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng khi nói về tật cận thị?
A. Khi không điều tiết thì chùm sáng song song tới mắt sẽ hội tụ trước võng mạc 
B. Điểm cực cận xa mắt hơn so với mắt không tật 
C. Phải đeo kính phân kỳ để sửa tật 
D. Khoảng cách từ mắt tới điểm cực viễn là hữu hạn
10 / Trong hệ SI, đơn vị của hệ số tự cảm là
A. Tesla (T) B. Henry (H) C. Vêbe (Wb) D. Fara (F)
11/ Một ống dây có hệ số tự cảm 0,1H có dòng điện 200mA chạy qua. Năng lượng từ tích lũy ở ống dây này bằng
A. 4mJ B. 2000mJ C. 2mJ D.4J
12/ / Qua một thấu kính có tiêu cự 20cm một vật thật thu được một ảnh cùng chiều, bé hơn vật, cách thấu kính 15cm. Vật phải đặt ở vị trí:
A. trước thấu kính 90cm B. trước thấu kính 60cm 
C. sau thấu kính 90cm D. sau thấu kính 60cm
13/ Ứng dụng nào sau đây là của hiện tượng phản xạ toàn phần?
A. gương phẳng B. gương cầu C. thấu kính D. cáp dẫn sáng trong nội soi
14/ Tia sáng đơn sắc truyền từ thủy tinh (n1=1,5) đến mặt phân cách với nước (n2=4/3). Để không có tia khúc xạ trong nước thì góc tới phải thỏa mãn điều kiện
A. i 630 C. i 270
15/ Lăng kính là một khối chất trong suốt: 
A. có dạng lăng trụ tam giác B. có dạng hình trụ tròn 
C. giới hạn bởi hai mặt cầu D. hình lục lăng
B.BÀI TẬP:
Câu 1. Cho hai dòng điện cùng chiều chạy trong hai dây dẫn dài, song song, cách nhau 20cm. Xác định cảm ứng từ tổng hợp tại điểm M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn, cách đều hai dây dẫn 10 cm 
Câu 2. Thấu kính hội tụ tạo ảnh thật gấp đôi vật thật và cách vật thật 30cm.
Tính tiêu cự của thấu kính?
Vẽ ảnh cho bởi thấu kính?
Câu 3: Một người cận thị phải đeo kính sát mắt có độ tụ bằng -1,25 điốp thì nhìn rõ như người mắt thường( 25cm đến vô cực). Xác định giới hạn nhìn rõ của người ấy khi không đeo kính. 
 ĐÁP ÁN
A.TRẮC NGHIỆM
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
C
B
A
D
B
B
A
C
B
B
C
B
D
B
A
B.TỰ LUẬN:
Câu 1:
 T (0,5đ)
 T (0,5đ)
Theo nguyên lý chồng chất điện trường: 
Vì nên: (0,5đ)
Vẽ hình: (0,5đ)
Câu 2:
 (0,25đ)
cm (0,25đ)
cm
d =10cm;d’ = 20cm: (0,5đ)
: (0,5đ)
Vẽ hình: (0,5đ)
Câu 3:
= -0,8m = - 80cm (0,25đ)
Vì kính đeo sát mắt:OCv = - f = 80cm (0,25đ)
 = -16cm (0,25đ)
Vậy OCc = - d’ = 16 cm (0,25đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docLy11 DeThiHK2 Lan1.doc