ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1. NĂM HỌC 2007-2008
MÔN HÓA HỌC – KHỐI 11 (LỚP NÂNG CAO)
THỜI GIAN: 60 PHÚT
MÃ ĐẾ :0001
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy chọn đáp án đúng cho mỗi câu sau:
Câu 1: Chất điện li mạnh là chất:
a. Khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li thành ion
b. Dễ nhường electron cho chất khác
c. Khi tan trong nước cho môi trường axit
d. Dễ nhường ion cho chất khác
Câu 2: Trong số các chất sau đây:
Natri hiđroxit, đường saccarozơ, axit clohiđric, đồng sunfat, benzen, bari clorua, etanol.
Số chất điện li và không điện li tương ứng bằng:
a. 3 và 4 b. 4 và 3 c. 2 và 5 d. 5 và 2
Câu 3: Dãy nào sau đây chỉ gồm những chất có tính bazơ?
a. CO3 2- , CH3COO- , S 2- b. NH4+ , Na+ , ZnO
c. Cl- , Al2O3 , HCO3- d. H2O , HSO4 - , H3O+
Câu 4: Trong 4 dãy ion dưới đây:
a. Fe 3+ , CH3COO- , H+ , Cl- b. CO3 2- , NO3 - , Al 3+ , Fe 2+
c. PO4 3- , SO4 2- , Ag+ , Ca 2+ d. Ba 2+ , SO3 2-, NH4 + , Cu 2+
Dãy nào gồm tất cả các ion dễ dàng tách ra khỏi dung dịch bằng cách tạo chất kết tủa?
Câu 5: Hòa tan Cu(OH)2 bằng dung dịch đặc, dư. Kết thúc thí nghiệm, thu được:
a. Kết tủa màu xanh b. Dung dịch không màu
c. Dung dịch màu xanh thẫm d. Kết tủa màu trắng
Câu 6: Đề nhận biết dung dịch amoniac, người ta đưa đầu đũa thủy tinh có tẩm chất vào miệng lọ đựng dung dịch amoniac. Hóa chất được dùng là:
a. Dung dịch NaCl b. Dung dịch KOH
c. Dung dịch axit HCl d. Dung dịch KNO3
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1. NĂM HỌC 2007-2008 MÔN HÓA HỌC – KHỐI 11 (LỚP NÂNG CAO) THỜI GIAN: 60 PHÚT MÃ ĐẾ :0001 PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy chọn đáp án đúng cho mỗi câu sau: Câu 1: Chất điện li mạnh là chất: Khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li thành ion Dễ nhường electron cho chất khác Khi tan trong nước cho môi trường axit Dễ nhường ion cho chất khác Câu 2: Trong số các chất sau đây: Natri hiđroxit, đường saccarozơ, axit clohiđric, đồng sunfat, benzen, bari clorua, etanol. Số chất điện li và không điện li tương ứng bằng: 3 và 4 b. 4 và 3 c. 2 và 5 d. 5 và 2 Câu 3: Dãy nào sau đây chỉ gồm những chất có tính bazơ? CO3 2- , CH3COO- , S 2- b. NH4+ , Na+ , ZnO c. Cl- , Al2O3 , HCO3- d. H2O , HSO4 - , H3O+ Câu 4: Trong 4 dãy ion dưới đây: Fe 3+ , CH3COO- , H+ , Cl- b. CO3 2- , NO3 - , Al 3+ , Fe 2+ c. PO4 3- , SO4 2- , Ag+ , Ca 2+ d. Ba 2+ , SO3 2-, NH4 + , Cu 2+ Dãy nào gồm tất cả các ion dễ dàng tách ra khỏi dung dịch bằng cách tạo chất kết tủa? Câu 5: Hòa tan Cu(OH)2 bằng dung dịch đặc, dư. Kết thúc thí nghiệm, thu được: Kết tủa màu xanh b. Dung dịch không màu c. Dung dịch màu xanh thẫm d. Kết tủa màu trắng Câu 6: Đề nhận biết dung dịch amoniac, người ta đưa đầu đũa thủy tinh có tẩm chất vào miệng lọ đựng dung dịch amoniac. Hóa chất được dùng là: Dung dịch NaCl b. Dung dịch KOH c. Dung dịch axit HCl d. Dung dịch KNO3 Câu 7: Nitơ phản ứng trực tiếp với oxi ở nhiệt độ: 100oC b. 1000oC c. 300oC d. 3000oC Câu 8: Khi nhiệt phân muối KNO3 thu được các chất; KNO2 , N2 và O2 b. KNO2 , O2 c. KNO2 , NO2 d. KNO2 , N2 và NO2 Câu 9: Đồng kim loại có thề hòa tan trong các dung dịch; Dung dịch HCl b. Dung dịch NaNO3 và HCl c. Dung dịch Ca(NO3)2 d. Dung dịch H2SO4 loãng Câu 10: Muối cacbonat có đặc tính Tất cả các muối cacbonat đều tan trong nước Tất cả các muối cacbonat đều bị nhiệt phân, trừ muối cacbonat của kim loại kiềm Tất cả các muối cacbonat đều bị nhiệt phân tạo ra oxit kim loại và khí CO2 Tất cả các muối cacbonat đều không tan trong nước Câu 11: Có những chất: CO2, CH4, CaC2, C2H2, H2CO3, CO, CH3COOH, NaHCO3, C2H5OH . Số hợp chất hữu cơ là: 3 b. 5 c. 4 d. 6 Câu 12: Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính các hợp chất hữu cơ là: Phân hủy các hợp chất hữu cơ thành các hợp chất vô cơ đơn giản rồi nhận biết chúng bằng các phản ứng đặc trưng. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để nhận biết cacbon dưới dạng muội đen Đốt cháy hợp chất hữu cơ để nhận biết hiđro dưới dạng hơi nước Đốt cháy hợp chất hữu cơ để nhận biết nitơ qua mùi khét B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: ( 1,5 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có): P P2O5 H3PO4 H4P2O7 HPO3 Na2HPO4 Na3PO4 Câu 2: ( 1,5 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ bị mất nhãn đựng lần lượt các dung dịch sau: NaCl, NaNO3, Na3PO4, CH3COONH4 Câu 3: ( 2,5 điểm) Cho 11 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 loãng thì thu được 6,72 lit khí NO (đktc) duy nhất và dung dịch A. a. Tìm % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu (1,5 điểm) b. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch A đến khi thu được kết tủa nhỏ nhất thì dừng lại. Tính thể tích dung dịch NaOH đã dùng.(1 điểm) Câu 4: (1,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 0.3 gam chất hữu cơ A thu được 0.44 gam CO2 và 0.18 gam H2O. Thể tích hơi của 0.3 gam chất A bằng thể tích của 0.16 gam khí oxi (ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Xác định công thức đơn giản nhất và công thức phân tử của hợp chất A. Cho biết: Al = 27, Fe = 56, C = 12, O = 16, H = 1 .Hết. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1. NĂM HỌC 2007-2008 MÔN HÓA HỌC – KHỐI 11 (LỚP NÂNG CAO) THỜI GIAN: 60 PHÚT MÃ ĐỀ 0002 PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy chọn đáp án đúng cho mỗi câu sau: Câu 1: Chất điện li mạnh là chất: a. Khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li thành ion b. Dễ nhường electron cho chất khác c. Khi tan trong nước cho môi trường axit d. Dễ nhường ion cho chất khác Câu 2: Dãy nào sau đây chỉ gồm những chất có tính bazơ? a. CO3 2- , CH3COO- , S 2- b. NH4+ , Na+ , ZnO c. Cl- , Al2O3 , HCO3- d. H2O , HSO4 - , H3O+ Câu 3: Trong số các chất sau đây: Natri hiđroxit, đường saccarozơ, axit clohiđric, đồng sunfat, benzen, bari clorua, etanol. Số chất điện li và không điện li tương ứng bằng: a. 3 và 4 b. 4 và 3 c. 2 và 5 d. 5 và 2 Câu 4: Hòa tan Cu(OH)2 bằng dung dịch đặc, dư. Kết thúc thí nghiệm, thu được: a. Kết tủa màu xanh b. Dung dịch không màu c. Dung dịch màu xanh thẫm d. Kết tủa màu trắng Câu 5: Trong 4 dãy ion dưới đây: a. Fe 3+ , CH3COO- , H+ , Cl- b. CO3 2- , NO3 - , Al 3+ , Fe 2+ c. PO4 3- , SO4 2- , Ag+ , Ca 2+ d. Ba 2+ , SO3 2-, NH4 + , Cu 2+ Dãy nào gồm tất cả các ion dễ dàng tách ra khỏi dung dịch bằng cách tạo chất kết tủa? Câu 6: Đề nhận biết dung dịch amoniac, người ta đưa đầu đũa thủy tinh có tẩm chất vào miệng lọ đựng dung dịch amoniac. Hóa chất được dùng là: a. Dung dịch NaCl b. Dung dịch axit HCl c. Dung dịch KOH d. Dung dịch KNO3 Câu 7: Đồng kim loại có thề hòa tan trong các dung dịch; a. Dung dịch HCl b. Dung dịch H2SO4 loãng c. Dung dịch Ca(NO3)2 d. Dung dịch NaNO3 và HCl Câu 8: Nitơ phản ứng trực tiếp với oxi ở nhiệt độ: a. 100oC b. 1000oC c. 300oC d. 3000oC Câu 9: Khi nhiệt phân muối KNO3 thu được các chất; a. KNO2 , N2 và O2 b. KNO2 , O2 c. KNO2 , NO2 d. KNO2 , N2 và NO2 Câu 10: Muối cacbonat có đặc tính a. Tất cả các muối cacbonat đều tan trong nước b. Tất cả các muối cacbonat đều bị nhiệt phân, trừ muối cacbonat của kim loại kiềm c. Tất cả các muối cacbonat đều bị nhiệt phân tạo ra oxit kim loại và khí CO2 d. Tất cả các muối cacbonat đều không tan trong nước Câu 11: Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính các hợp chất hữu cơ là: a. Phân hủy các hợp chất hữu cơ thành các hợp chất vô cơ đơn giản rồi nhận biết chúng bằng các phản ứng đặc trưng. b. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để nhận biết cacbon dưới dạng muội đen c. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để nhận biết hiđro dưới dạng hơi nước d. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để nhận biết nitơ qua mùi khét Câu 12: Có những chất: CO2, CH4, CaC2, C2H2, H2CO3, CO, CH3COOH, NaHCO3, C2H5OH . Số hợp chất hữu cơ là: a. 3 b. 5 c. 4 d. 6 PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: ( 1,5 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có): P P2O5 H3PO4 H4P2O7 HPO3 Na2HPO4 Na3PO4 Câu 2: ( 1,5 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ bị mất nhãn đựng lần lượt các dung dịch sau: NaCl, NaNO3, Na3PO4, CH3COONH4 Câu 3: ( 2,5 điểm) Cho 11 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 loãng thì thu được 6,72 lit khí NO (đktc) duy nhất và dung dịch A. a. Tìm % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu (1,5 điểm) b. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch A đến khi thu được kết tủa nhỏ nhất thì dừng lại. Tính thể tích dung dịch NaOH đã dùng.(1 điểm) Câu 4: (1,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 0.3 gam chất hữu cơ A thu được 0.44 gam CO2 và 0.18 gam H2O. Thể tích hơi của 0.3 gam chất A bằng thể tích của 0.16 gam khí oxi (ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Xác định công thức đơn giản nhất và công thức phân tử của hợp chất A. Cho biết: Al = 27, Fe = 56, C = 12, O = 16, H = 1 .Hết. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1. NĂM HỌC 2007-2008 MÔN HÓA HỌC – KHỐI 11 (LỚP NÂNG CAO) THỜI GIAN: 60 PHÚT MÃ ĐỀ 0003 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy chọn đáp án đúng cho mỗi câu sau: Câu 1: Muối cacbonat có đặc tính a. Tất cả các muối cacbonat đều tan trong nước b. Tất cả các muối cacbonat đều không tan trong nước c. Tất cả các muối cacbonat đều bị nhiệt phân, trừ muối cacbonat của kim loại kiềm d. Tất cả các muối cacbonat đều bị nhiệt phân tạo ra oxit kim loại và khí CO2 Câu 2: Trong số các chất sau đây: Natri hiđroxit, đường saccarozơ, axit clohiđric, đồng sunfat, benzen, bari clorua, etanol. Số chất điện li và không điện li tương ứng bằng: a. 3 và 4 b. 2 và 5 c. 5 và 2 d. 4 và 3 Câu 3: Hòa tan Cu(OH)2 bằng dung dịch đặc, dư. Kết thúc thí nghiệm, thu được: a. Dung dịch không màu b. Kết tủa màu trắng c. Kết tủa màu xanh d. Dung dịch màu xanh thẫm Câu 4: Dãy nào sau đây chỉ gồm những chất có tính bazơ? a. CO3 2- , CH3COO- , S 2- b. Cl- , Al2O3 , HCO3- c. H2O , HSO4 - , H3O+ c. NH4+ , Na+ , ZnO Câu 5: Trong 4 dãy ion dưới đây: a. Fe 3+ , CH3COO- , H+ , Cl- b. PO4 3- , SO4 2- , Ag+ , Ca 2+ c. Ba 2+ , SO3 2-, NH4 + , Cu 2+ d. CO3 2- , NO3 - , Al 3+ , Fe 2+ Dãy nào gồm tất cả các ion dễ dàng tách ra khỏi dung dịch bằng cách tạo chất kết tủa? Câu 6: Đề nhận biết dung dịch amoniac, người ta đưa đầu đũa thủy tinh có tẩm chất vào miệng lọ đựng dung dịch amoniac. Hóa chất được dùng là: a. Dung dịch NaCl b. Dung dịch axit HCl c. Dung dịch KNO3 d. Dung dịch KOH Câu 7: Chất điện li mạnh là chất: a. Khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li thành ion b. Khi tan trong nước cho môi trường axit c. Dễ nhường ion cho chất khác d. Dễ nhường electron cho chất khác Câu 8: Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính các hợp chất hữu cơ là: a. Phân hủy các hợp chất hữu cơ thành các hợp chất vô cơ đơn giản rồi nhận biết chúng bằng các phản ứng đặc trưng. b. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để nhận biết hiđro dưới dạng hơi nước c. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để nhận biết nitơ qua mùi khét d. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để nhận biết cacbon dưới dạng muội đen Câu 9: Nitơ phản ứng trực tiếp với oxi ở nhiệt độ: a. 100oC b. 300oC c. 3000oC d. 1000oC Câu 10: Khi nhiệt phân muối KNO3 thu được các chất; a. KNO2 , N2 và O2 b. KNO2 , NO2 c. KNO2 , N2 và NO2 d. KNO2 , O2 Câu 11: Có những chất: CO2, CH4, CaC2, C2H2, H2CO3, CO, CH3COOH, NaHCO3, C2H5OH . Số hợp chất hữu cơ là: a. 3 b. 5 c. 4 d. 6 Câu 12: Đồng kim loại có thề hòa tan trong các dung dịch; a. Dung dịch HCl b. Dung dịch Ca(NO3)2 c. Dung dịch H2SO4 loãng d. Dung dịch NaNO3 và HCl PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: ( 1,5 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có): P P2O5 H3PO4 H4P2O7 HPO3 Na2HPO4 Na3PO4 Câu 2: ( 1,5 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ bị mất nhãn đựng lần lượt các dung dịch sau: NaCl, NaNO3, Na3PO4, CH3COONH4 Câu 3: ( 2,5 điểm) Cho 11 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 loãng thì thu được 6,72 lit khí NO (đktc) duy nhất và dung dịch A. a. Tìm % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu (1,5 điểm) b. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch A đến khi thu được kết tủa nhỏ nhất thì dừng lại. Tính thể tích dung dịch NaOH đã dùng.(1 điểm) Câu 4: (1,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 0.3 gam chất hữu cơ A thu được 0.44 gam CO2 và 0.18 gam H2O. Thể tích hơi của 0.3 gam chất A bằng thể tích của 0.16 gam khí oxi (ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Xác định công thức đơn giản nhất và công thức phân tử của hợp chất A. Cho biết: Al = 27, Fe = 56, C = 12, O = 16, H = 1 .Hết. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1. NĂM HỌC 2007-2008 MÔN HÓA HỌC – KHỐI 11 (LỚP NÂNG CAO) THỜI GIAN: 60 PHÚT MÃ ĐỀ 0004 PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy chọn đáp án đúng cho mỗi câu sau: Câu 1: Có những chất: CO2, CH4, CaC2, C2H2, H2CO3, CO, CH3COOH, NaHCO3, C2H5OH . Số hợp chất hữu cơ là: a. 3 b. 5 c. 4 d. 6 Câu 2: Chất điện li mạnh là chất: a. Khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li thành ion b. Dễ nhường electron cho chất khác c. Khi tan trong nước cho môi trường axit d. Dễ nhường ion cho chất khác Câu 3: Đồng kim loại có thề hòa tan trong các dung dịch; a. Dung dịch HCl b. Dung dịch NaNO3 và HCl c. Dung dịch Ca(NO3)2 d. Dung dịch H2SO4 loãng Câu 4: Trong số các chất sau đây: Natri hiđroxit, đường saccarozơ, axit clohiđric, đồng sunfat, benzen, bari clorua, etanol. Số chất điện li và không điện li tương ứng bằng: a. 3 và 4 b. 4 và 3 c. 2 và 5 d. 5 và 2 Câu 5: Hòa tan Cu(OH)2 bằng dung dịch đặc, dư. Kết thúc thí nghiệm, thu được: a. Kết tủa màu xanh b. Dung dịch không màu c. Dung dịch màu xanh thẫm d. Kết tủa màu trắng Câu 6: Dãy nào sau đây chỉ gồm những chất có tính bazơ? a. CO3 2- , CH3COO- , S 2- b. NH4+ , Na+ , ZnO c. Cl- , Al2O3 , HCO3- d. H2O , HSO4 - , H3O+ Câu 7: Trong 4 dãy ion dưới đây: a. Fe 3+ , CH3COO- , H+ , Cl- b. CO3 2- , NO3 - , Al 3+ , Fe 2+ c. PO4 3- , SO4 2- , Ag+ , Ca 2+ d. Ba 2+ , SO3 2-, NH4 + , Cu 2+ Dãy nào gồm tất cả các ion dễ dàng tách ra khỏi dung dịch bằng cách tạo chất kết tủa? Câu 8: Nitơ phản ứng trực tiếp với oxi ở nhiệt độ: a. 100oC b. 1000oC c. 300oC d. 3000oC Câu 9: Đề nhận biết dung dịch amoniac, người ta đưa đầu đũa thủy tinh có tẩm chất vào miệng lọ đựng dung dịch amoniac. Hóa chất được dùng là: a. Dung dịch NaCl b. Dung dịch KOH c. Dung dịch axit HCl d. Dung dịch KNO3 Câu 10: Khi nhiệt phân muối KNO3 thu được các chất; a. KNO2 , N2 và O2 b. KNO2 , O2 c. KNO2 , NO2 d. KNO2 , N2 và NO2 Câu 11: Muối cacbonat có đặc tính a. Tất cả các muối cacbonat đều tan trong nước b. Tất cả các muối cacbonat đều bị nhiệt phân, trừ muối cacbonat của kim loại kiềm c. Tất cả các muối cacbonat đều bị nhiệt phân tạo ra oxit kim loại và khí CO2 d. Tất cả các muối cacbonat đều không tan trong nước Câu 12: Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính các hợp chất hữu cơ là: a. Phân hủy các hợp chất hữu cơ thành các hợp chất vô cơ đơn giản rồi nhận biết chúng bằng các phản ứng đặc trưng. b. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để nhận biết cacbon dưới dạng muội đen c. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để nhận biết hiđro dưới dạng hơi nước d. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để nhận biết nitơ qua mùi khét PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: ( 1,5 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có): P P2O5 H3PO4 H4P2O7 HPO3 Na2HPO4 Na3PO4 Câu 2: ( 1,5 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ bị mất nhãn đựng lần lượt các dung dịch sau: NaCl, NaNO3, Na3PO4, CH3COONH4 Câu 3: ( 2,5 điểm) Cho 11 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 loãng thì thu được 6,72 lit khí NO (đktc) duy nhất và dung dịch A. a. Tìm % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu (1,5 điểm) b. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch A đến khi thu được kết tủa nhỏ nhất thì dừng lại. Tính thể tích dung dịch NaOH đã dùng.(1 điểm) Câu 4: (1,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 0.3 gam chất hữu cơ A thu được 0.44 gam CO2 và 0.18 gam H2O. Thể tích hơi của 0.3 gam chất A bằng thể tích của 0.16 gam khí oxi (ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Xác định công thức đơn giản nhất và công thức phân tử của hợp chất A. Cho biết: Al = 27, Fe = 56, C = 12, O = 16, H = 1 .Hết.
Tài liệu đính kèm: