Đề kiểm tra học kỳ 1 - Môn: Hóa học 10 - Mã đề 196

Đề kiểm tra học kỳ 1 - Môn: Hóa học 10 - Mã đề 196

 Câu 1. Nguyên tố Y có điện tích hạt nhân là 17+. Số khối là 35. Số nơtron là

 A. 42 B. 18 C. 35 D. 17

 Câu 2. Chất khử là chất

 A. nhường electron `B. nhận electron

 C. nhận proton D. nhường proton

 Câu 3. Hòa tan hoàn toàn 9,2 gam một kim loại (nhóm IA) vào nước thì thu được 4,48 lít H2 (ở đktc). Kim loại đó là

 A. Na (23) B. K (39) C. Ba (137) D. Ca (40)

 Câu 4. Trong phân tử CO2, cacbon có

 A. điện hoá trị là 2+ B. điện hoá trị là 4+

 C. cộng hoá trị là 2 D. cộng hoá trị là 4

 Câu 5. Trật tự tăng dần tính axit nào dưới đây là đúng (biết C(Z=6), N(Z=7), Si(Z=14))?

 A. H2CO3, H2SiO3, HNO3 B. H2SiO3, H2CO3, HNO3

 C. HNO3, H2SiO3, H2CO3 D. HNO3, H2CO3, H2SiO3

 Câu 6. Tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn?

 A. Điện tích hạt nhân B. Tính kim loại, tính phi kim

 C. Số electron lớp ngoài cùng D. Độ âm điện

 Câu 7. Nguyên tố X có cấu hình electron:1s22s22p63s23p64s2. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là

 A. Chu kì 4, nhóm IIA B. Chu kì 2, nhóm IIA

 C. Chu kì 2, nhóm IVA D. Chu kì 3, nhóm IIIA

 Câu 8. Hợp chất khí với hidro của nguyên tố R là RH4. Oxit cao nhất chứa 46,7% R về khối lượng. Nguyên tử khối R là

 A. 24 B. 12 C. 15 D. 28

 

doc 3 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 584Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ 1 - Môn: Hóa học 10 - Mã đề 196", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1
Năm học 2012-2013
Môn: Hóa Học Lớp: 10 
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi có 03 trang) 
Mã đề: 196
Họ, tên thí sinh: ....................................................................... 
Số báo danh: ............................................................................
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (24 câu, từ câu 1 đến câu 24) 
 Câu 1. Nguyên tố Y có điện tích hạt nhân là 17+. Số khối là 35. Số nơtron là 
	A. 42 	B. 18	C. 35	 	D. 17	 
 Câu 2. Chất khử là chất 
	A. nhường electron 	`B. nhận electron 
	C. nhận proton	D. nhường proton	 
 Câu 3. Hòa tan hoàn toàn 9,2 gam một kim loại (nhóm IA) vào nước thì thu được 4,48 lít H2 (ở đktc). Kim loại đó là
	A. Na (23)	B. K (39)	C. Ba (137)	D. Ca (40)
 Câu 4. Trong phân tử CO2, cacbon có 
	A. điện hoá trị là 2+ 	B. điện hoá trị là 4+
 	C. cộng hoá trị là 2 	D. cộng hoá trị là 4 
 Câu 5. Trật tự tăng dần tính axit nào dưới đây là đúng (biết C(Z=6), N(Z=7), Si(Z=14))? 
	A. H2CO3, H2SiO3, HNO3 	B. H2SiO3, H2CO3, HNO3 
	C. HNO3, H2SiO3, H2CO3 	D. HNO3, H2CO3, H2SiO3 	
 Câu 6. Tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn? 
	A. Điện tích hạt nhân 	B. Tính kim loại, tính phi kim 	
	C. Số electron lớp ngoài cùng 	D. Độ âm điện 
 Câu 7. Nguyên tố X có cấu hình electron:1s22s22p63s23p64s2. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
	A. Chu kì 4, nhóm IIA 	B. Chu kì 2, nhóm IIA 
	C. Chu kì 2, nhóm IVA 	D. Chu kì 3, nhóm IIIA 
 Câu 8. Hợp chất khí với hidro của nguyên tố R là RH4. Oxit cao nhất chứa 46,7% R về khối lượng. Nguyên tử khối R là 
	A. 24 	B. 12 	C. 15 	D. 28 
 Câu 9. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt là 34. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Nguyên tố X có kí hiệu nguyên tử là
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 10. Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH3. Oxit cao nhất của nguyên tố R là
	A. R2O3 	B. RO2	C. R2O5	D. RO3	
 Câu 11. Cho các phản ứng sau:
(1). 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
(2). CaO + H2O → Ca(OH)2
(3). Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
(4). H2 + Cl2 → 2HCl 
Trong các phản ứng trên, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá - khử? 
	A. (4) 	B. (3) 	C. (1) 	D. (2) 
 Câu 12. Cho A có cấu hình:1s22s22p63s23p5. Nguyên tố A là nguyên tố gì? 
	A. s	B. f 	C. d	D. p	
 Câu 13. Nguyên tử X có tổng số các loại hạt cơ bản là 18. Xác định X?
	A. O (Z = 8)	B. F (Z = 9)	C. N (Z = 7)	D. C (Z = 6)
 Câu 14. Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố:
	X: 1s22s22p63s23p1	Y: 1s22s22p63s2	Z: 1s22s22p63s23p3
Các nguyên tố kim loại là 
	A. Y, Z 	B. X, Z 	C. X, Y	D. X,Y,Z 	
 Câu 15. Trường hợp nào sau đây các chất đều tồn tại liên kết ion? 
	A. NaCl, K2O, MgO 	B. ZnCl2, Cl2, NH3 
	C. Cl2, CaCl2, N2	D. MgO, H2S, Cl2 
 Câu 16. Trong tự nhiên Ag có 2 đồng vị 109Ag(chiếm 44%) và BAg. Nguyên tử khối trung bình của Ag là 107,88. Số khối của đồng vị thứ 2 là 
	A. 107 	B. 109 	C. 108 	D. 108,5 	
 Câu 17. Số oxi hoá của Cl trong phân tử HClO, HCl, KClO3 lần lượt là 
	A. +1, -1, +5 	B. +1, +1, +5 
	C. -1, +1, +1 	D. -1, +1, +5 
Câu 18. Số electron tối đa trên lớp electron thứ n (n: số thứ tự của lớp), (n ≤ 4) là 
	A. không thể xác định 	B. n
	 C. 2n2 + 1	D. 2n2	
 Câu 19. Nguyên tử M có cấu hình electron nguyên tử: 1s22s22p63s1. Ion M+ có cấu hình là 
	A. 1s22s22p6 	B. 1s22s22p63s23p1 
	C. 1s22s22p5 	D. 1s22s22p63s2 
 Câu 20. Cacbon tự nhiên có 2 đồng vị: và trong đó chiếm 98,9%; chiếm 1,1%. Nguyên tử khối trung bình của cacbon là
	A.12,022	B. 12,011	C. 12,5	D. 12,055 
 Câu 21. Cho các nguyên tố: Na(Z=11), Mg(Z=12), Al(Z=13), K(Z=19). Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần như sau
	A. Na > Al > Mg > K 	B. K > Al > Mg > Na	
	C. Na > Mg > Al >K 	D. K > Na > Mg > Al 
 Câu 22. Ion có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6. Vị trí X trong bảng tuần hoàn là 
	A. chu kì 2, nhóm VA	 	B. chu kì 2, nhóm VIIA 
	C. chu kì 3, nhóm IA 	D. chu kì 2, nhóm VIIIA . 
 Câu 23. Cho sơ đồ phản ứng: Al + HNO3 loãng → Al(NO3)3 + NO + H2O. Tổng hệ số các chất của phương trình phản ứng trên là (hệ số là những số nguyên dương tối giản) 
	A. 9 	B. 7 	C. 8 	D. 6 
 Câu 24. Hợp chất nào sau đây tồn tại liên kết cộng hoá trị? 
A. KF 	B. H2S 	C. LiCl 	D. NaCl
II. PHẦN RIÊNG - PHẦN TỰ CHỌN [6 câu] 
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) 
Theo chương trình Chuẩn (6 câu, từ câu 25 đến câu 30) 
 Câu 25. Cho X có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p2. Vậy X có số lớp electron là 
	A. 2 	B. 5 	C. 3 	D. 4 
 Câu 26. Cho phương trình: 2NH3 + 3Cl2 N2 + 6HCl. Trong phản ứng trên 
	A. NH3 là chất oxi hoá 	B. NH3 vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử 
	C. Cl2 là chất khử 	D. NH3 là chất khử; Cl2 là chất oxi hoá 
 Câu 27. Trong hạt nhân nguyên tử hạt mang điện tích là 
	A. proton 	B. nơtron	
	C. electron	D. Proton và electron 
 Câu 28. Để tạo thành cation Al3+ thì nguyên tử Al phải 
	A. nhường 1 electron 	B. nhận 5 electron
 	C. nhường 3 electron 	D. nhận 3 electron 
 Câu 29. Một nguyên tử R có 111 electron và 141 notron. Kí hiệu đúng của nguyên tử R?
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 30. Nguyên tử có cấu hình electrron: 1s22s22p63s23p1. Hạt nhân nguyên tử M gồm:
	A. 13 proton và 14 nơtron	B. 13 nơtron và 13 proton 
C. 13 electron và 14 nơtron 	 D. 13 electrron và 13 proton
Theo chương trình Nâng cao (6 câu, từ câu 31 đến câu 36) 
 Câu 31. Sự biến đổi nào sau đây là sự khử?
	A. + 1e	B. + 3e	
	C. + 2e	D. + 3e 
 Câu 32. Các AO lai hóa không có đặc điểm nào sau đây? 
	A. Kích thước giống nhau 
 	B. Sự định hướng không gian khác nhau 
	C. Năng lượng và hình dạng khác nhau 
	D. Số lượng bằng số lượng AO tham gia tổ hợp 
 Câu 33. Số electron độc thân của A(Z=26), B(Z=17), D(Z=7) lần lượt là 
	A. 2, 3, 4 	B. 1, 4, 3 	C. 4, 2, 1 	D. 4, 1, 3 	
 Câu 34. Nguyên tử C trong phân tử nào sau đây ở trạng thái lai hóa sp3? 
	A. CH4 	B. C2H2 	C. CO2 	D. C2H4 	
 Câu 35. Câu phát biểu nào sau đây sai khi nói về liên kết xích ma? 
	A. Bền hơn liên kết pi 
	B. Chỉ được hình thành do sự xen phủ giữa 2 AOs 
	C. Các liên kết đơn đều là xích ma 
	D. Được hình thành từ sự xen phủ trục 	
 Câu 36. Dãy nào sau đây gồm các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học?
	A. ; 	B. ; 	C. ; 	D.; 
--------------Hết-------------

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_1_mon_hoa_hoc_10_ma_de_196.doc