Đề kiểm tra học kì I - Môn: Hóa học 10

Đề kiểm tra học kì I - Môn: Hóa học 10

Câu 1(1đ): Nguyên tử Ar có ba đồng vị trong tự nhiên lần lượt chiếm % tổng số nguyên tử Ar trong tự nhiên là 99,60%, 0,34%, và 0,06%. Tính khối lượng nguyên tử trung bình của Ar.

Câu 2(1đ): Cho nguyên tử K(Z= 19). Viết cấu hình electron của K. Xác định vị trí của K trong bảng tuần hoàn.

Câu 3(1đ): Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức RO3. Hợp chất khí với hidro có 5,88% hidro về khối lượng. Tìm R.

Câu 4(1đ): Cho Na(Z= 11), Cl(Z= 17), hãy giải thích sự hình thành liên kết ion trong phân tử NaCl.

Câu 5(1đ): Viết công thức electron, công thức cấu tạo của các phân tử sau: N2, H2O. Cho N(Z= 7), H(Z= 1), O(Z= 8).

Câu 6(1,5đ): Cân bằng phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron, chỉ rõ chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử.

Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O

Câu 7(1,5đ): Hòa tan 1,39 g muối FeSO4 .7H2O trong dung dịch H2SO4 loãng dư. Cho dung dịch này tác dụng với dung dịch KMnO4 0,1M. Tính thể tích dung dịch KMnO4 đã tham gia phản ứng.(cho Fe= 56, S= 32, O= 16, K= 39, Mn= 55, H= 1)

 

doc 1 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 764Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Hóa học 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TRƯỜNG THPTTT HỒNG ĐỨC 	ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
 Năm học 2010- 2011 	Môn: hóa học 10
 	Thời gian: 60 phút
A. PHẦN CHUNG (8 điểm): Dành cho chương trình chuẩn và nâng cao
Câu 1(1đ): Nguyên tử Ar có ba đồng vị trong tự nhiên lần lượt chiếm % tổng số nguyên tử Ar trong tự nhiên là 99,60%, 0,34%, và 0,06%. Tính khối lượng nguyên tử trung bình của Ar.
Câu 2(1đ): Cho nguyên tử K(Z= 19). Viết cấu hình electron của K. Xác định vị trí của K trong bảng tuần hoàn.
Câu 3(1đ): Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức RO3. Hợp chất khí với hidro có 5,88% hidro về khối lượng. Tìm R.
Câu 4(1đ): Cho Na(Z= 11), Cl(Z= 17), hãy giải thích sự hình thành liên kết ion trong phân tử NaCl.
Câu 5(1đ): Viết công thức electron, công thức cấu tạo của các phân tử sau: N2, H2O. Cho N(Z= 7), H(Z= 1), O(Z= 8).
Câu 6(1,5đ): Cân bằng phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron, chỉ rõ chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử.
Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
Câu 7(1,5đ): Hòa tan 1,39 g muối FeSO4 .7H2O trong dung dịch H2SO4 loãng dư. Cho dung dịch này tác dụng với dung dịch KMnO4 0,1M. Tính thể tích dung dịch KMnO4 đã tham gia phản ứng.(cho Fe= 56, S= 32, O= 16, K= 39, Mn= 55, H= 1)
B. PHẦN RIÊNG(2 điểm):Dành cho chương trình chuẩn
Câu 8(1đ): Nguyên tử R mất đi một electron tạo ra cation R+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6.
a.Viết cấu hình electron của cation R+.
b. Viết cấu hình electron nguyên tử R.
Câu 9(1đ): Cho 0,72 g kim loại M hóa trị II tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 672 ml khí H2 (đkc). Tìm tên kim loại M.(cho Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 88, Ba = 139)
C. PHẦN RIÊNG(2 điểm):Dành cho chương trình nâng cao.
Câu 8(1đ): Cho kali iotua tác dụng với kali pemanganat trong dung dịch axit sunfuric, người ta thu được 1,2 g mangan(II) sunfat. Tính số gam iot tạo thành. 
(cho Mn = 55, K = 39, S = 32, O = 16, I = 127)
Câu 9(1đ): Hòa tan 5,4 g hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào 100 g H2O được dung dịch A và thoát ra 2,24 lít khí ở đkc, biết khối lượng riêng của H2O là 1g/ml.
Xác định tên hai kim loại kiềm. 
Tính nồng độ các chất trong dung dịch A.
(cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85, Cs = 133)
 (Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học) 

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_10.doc