Đề kiểm tra học kì I - Môn: Hoá 10

Đề kiểm tra học kì I - Môn: Hoá 10

Câu hỏi trắc nghiệm (3đ):

 Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân hầu hết các nguyên tử là

 A. electron và proton. C. notron và electron.

 B. proton và notron. D. electron, proton và notron.

Câu 2: Các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp electron trong nguyên tử là

 A. 3 C. 7

 B. 5 D. 6

Câu 3: Nguyên tố cacbon có 2 đồng vị bền: 612C chiếm 98,89% và 613C chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố cacbon là

 A. 12,500 C. 12,022

 B. 12,011 D. 12,055

Câu 4: Trong một nguyên tử X, tổng số hạt mang điện lớn hơn số hạt không mang điện là 12, tổng số hạt cơ bản là 40. Tính A và Z của X.

 A. A=27, Z=12 C. A=27, Z=13

 B. A=40, Z=14 D. A=28, Z=14

Câu 5: Tính số p và n trong hạt nhân nguyên tử 92235U

 A. 92p, 143p C. 92p, 143n

 B. 92n, 235p D. 92p, 235n

Câu 6: Viết cấu hình electron của K (Z=19)

 A. 1s22s22p63s23p64s2 C. 1s22s22p63s23p64s1

 B. 1s22s22p63s23d64s2 D. 1s22s22p63s23d7

Câu 7: Nguyên tố hoá học là những nguyên tử

 A. có cùng điện tích hạt nhân C. có cùng số khối

 B. có cùng nguyên tử khối D. có cùng số notron trong hạt nhân

 

doc 1 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 635Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Hoá 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT TƯ THỤC HỒNG ĐỨC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2007 – 2008
MÔN: HOÁ 10 – CB- THỜI GIAN: 60’
A/ Câu hỏi trắc nghiệm (3đ):
 Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân hầu hết các nguyên tử là
	A. electron và proton.	C. notron và electron.
	B. proton và notron.	D. electron, proton và notron.
Câu 2: Các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp electron trong nguyên tử là
	A. 3	C. 7
	B. 5	D. 6
Câu 3: Nguyên tố cacbon có 2 đồng vị bền: 612C chiếm 98,89% và 613C chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố cacbon là
	A. 12,500	C. 12,022
	B. 12,011	D. 12,055
Câu 4: Trong một nguyên tử X, tổng số hạt mang điện lớn hơn số hạt không mang điện là 12, tổng số hạt cơ bản là 40. Tính A và Z của X.
	A. A=27, Z=12	C. A=27, Z=13
	B. A=40, Z=14	D. A=28, Z=14
Câu 5: Tính số p và n trong hạt nhân nguyên tử 92235U
	A. 92p, 143p	C. 92p, 143n
	B. 92n, 235p	D. 92p, 235n
Câu 6: Viết cấu hình electron của K (Z=19)
	A. 1s22s22p63s23p64s2	C. 1s22s22p63s23p64s1
	B. 1s22s22p63s23d64s2	D. 1s22s22p63s23d7
Câu 7: Nguyên tố hoá học là những nguyên tử
	A. có cùng điện tích hạt nhân	C. có cùng số khối
	B. có cùng nguyên tử khối	D. có cùng số notron trong hạt nhân
Câu 8: Sắp xếp các nguyên tố sau Li, F, O, K theo thứ tự bán kính nguyên tử tăng dần
	A. Li<K<F<O	C. F<O<K<Li
	B. F<O<Li<K	D. K<Li<O<F
Câu 9: Cho các chất sau: HCl, HClO, HClO3, NaClO, NaClO4. Số oxi hoá của Clo trong các chất lần lượt bằng
	A. +1; +1; +5; +1; +7	C. -1; -1; +5; +1; +7
	B. -1; +1; +3; +1; +5	D. -1; +1; +7; +1; +5
Câu 10: Anion X- có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Cấu hình electron của nguyên tử X là
	A. 1s22s22p63s2	C. 1s22s22p63s23p4
	B. 1s22s22p63s23p64s2	D. 1s22s22p63s23p5
Câu 11: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng là 3p3. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
	A. Chu kì 3, nhóm IIIA	C. Chu kì 3, nhóm VA
	B. Chu kì 3, nhóm VIA.	D. Chu kì 6, nhóm IIIA
Câu 12: Liên kết cộng hoá trị phân cực có cặp electron chung
	A. lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn.
	B. thuộc về nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn.
	C. nằm chính giữa hai nguyên tử.
	D. lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn.
B/ Phần tự luận (7đ): 
Câu 1: Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau: NH3, N2.
Câu 2: Cân bằng phản ứng oxi hoá khử sau: Fe + HNO3 à Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
Câu 3: Cho 8,8g hỗn hợp 2 kim loại nhóm IIA thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn, tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 6,72 lít khí H2 ở điều kiện chuẩn. Xác định 2 kim loại.
	Cho: Na=23, K=39, Mg=24, P=31, Ca=40, N=14, S=32, O=16, H=1.
( Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn)

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_hoa_10.doc