Đề kiểm tra cuối kì I môn Giáo dục Quốc phòng-An ninh Lớp 11 - Trường THPT Quang Trung - Mã đề 456 (Có đáp án)

Đề kiểm tra cuối kì I môn Giáo dục Quốc phòng-An ninh Lớp 11 - Trường THPT Quang Trung - Mã đề 456 (Có đáp án)

Câu 1. Khi ném lựu đạn, người ném buông lựu đạn ra khỏi tay khi nào là đúng thời cơ nhất?

A. Cánh tay phải vung lên ở độ cao nhất so với mặt phẳng.

B. Cánh tay phải hợp với mặt phẳng ngang một góc 450.

C. Thân người hợp với mặt phẳng ngang một góc 450.

D. Cánh tay trái hợp với mặt phẳng ngang một góc 900.

Câu 2. Bài kiểm tra ném lựu đạn trúng đích có cự li bao nhiêu m?

A. Nam 25m, nữ 20m.

B. Nam 30m, nữ 25m.

C. Nam 35m, nữ 30m.

D. Nam 40m, nữ 35m.

Câu 3. Nội dung nào dưới đây mô tả không đúng về thân lựu đạn Φ1 Việt Nam?

A. Vỏ lựu đạn làm bằng gang, có khía như những mắt quả na.

B. Cổ lựu đạn có ren để lắp bộ phận gây nổ.

C. Bên trong vỏ lựu đạn là thuốc nổ TNT.

D. Bên trong vỏ lưu đạn là dung dịch Napan.

Câu 4. Ném lựu đạn trúng đích có mấy vòng tròn đích, bán kính mỗi vòng bao nhiêu m?

A. 3 vòng trên bán kính 1m, 2m, 3m.

B. 3 vòng trên bán kính 2m, 3m, 4m.

C. 2 vòng trên bán kính 3m, 5m.

D. 2 vòng trên bán kính 4m, 6m.

 

docx 4 trang Người đăng Hoài Thơm Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 404Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì I môn Giáo dục Quốc phòng-An ninh Lớp 11 - Trường THPT Quang Trung - Mã đề 456 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
MÔN: GDQP – AN – K11
MÃ ĐỀ : 456
Câu 1. Khi ném lựu đạn, người ném buông lựu đạn ra khỏi tay khi nào là đúng thời cơ nhất?
A. Cánh tay phải vung lên ở độ cao nhất so với mặt phẳng.	
B. Cánh tay phải hợp với mặt phẳng ngang một góc 450.	
C. Thân người hợp với mặt phẳng ngang một góc 450.	
D. Cánh tay trái hợp với mặt phẳng ngang một góc 900.
Câu 2. Bài kiểm tra ném lựu đạn trúng đích có cự li bao nhiêu m?
A. Nam 25m, nữ 20m.	
B. Nam 30m, nữ 25m.	
C. Nam 35m, nữ 30m.	
D. Nam 40m, nữ 35m.
Câu 3. Nội dung nào dưới đây mô tả không đúng về thân lựu đạn Φ1 Việt Nam?
A. Vỏ lựu đạn làm bằng gang, có khía như những mắt quả na.	
B. Cổ lựu đạn có ren để lắp bộ phận gây nổ.	
C. Bên trong vỏ lựu đạn là thuốc nổ TNT.	
D. Bên trong vỏ lưu đạn là dung dịch Napan.
Câu 4. Ném lựu đạn trúng đích có mấy vòng tròn đích, bán kính mỗi vòng bao nhiêu m?
A.  3 vòng trên bán kính 1m, 2m, 3m.	
B.  3 vòng trên bán kính 2m, 3m, 4m.	
C.  2 vòng trên bán kính 3m, 5m.	
D.  2 vòng trên bán kính 4m, 6m.
Câu 5. Vùng nước quốc gia bao gồm:
A. Vùng nước nội địa, vùng nội thủy, vùng nước lãnh hải	
B. Vùng nước nội địa, vùng nước biên giới	
C. Vùng nước nội địa, vùng nước biên giới, vùng nội thủy, vùng nước lãnh hải
D. Vùng nước nội địa, vùng nước lãnh hải
Câu 6. Trách nhiệm trong bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia được xác định như thế nào?
A. Là trách nhiệm của toàn lực lượng vũ trang và toàn dân	
B. Là trách nhiệm của toàn Đảng và các tổ chức xã hội	
C. Là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân	
D. Là trách nhiệm của giai cấp, của Đảng và quân đội
Câu 7. Vùng lãnh hải là vùng biển
A. Tiếp liền bên ngoài vùng thềm lục địa của quốc gia	
B. Tiếp liền bên trong vùng đặc quyền kinh tế của quốc gia	
C. Tiếp liền bên ngoài vùng đặc quyền kinh tế của quốc gia	
D. Tiếp liền bên ngoài vùng nước nội thủy của quốc gia
Câu 8. Vùng lãnh hải rộng bao nhiêu hải lý và tính từ đâu?
A. 12 hải lí tính từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải	
B. 24 hải lí tính từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải	
C. 12 hải lí tính từ vùng đặc quyền kinh tế	
D. 12 hải lí tính từ đường bờ biển
Câu 9. Trong các yếu tố cấu thành lãnh thổ quốc gia, yếu tố nào quan trọng nhất, quyết định nhất?
A. Dân cư	
B. Lãnh thổ	
C. Nhà nước	
D. Hiến pháp, pháp luật
Câu 10. Trong ném lựu đạn trúng đích, đánh giá thành tích loại Giỏi khi người ném ném trúng vị trí nào dưới đây?
A.  Vòng tròn 3.	
B.  Mép ngoài vòng tròn 3.	
C.  Vòng tròn 1.	
D.  Mép ngoài vòng tròn 2.
Câu 11. Lãnh thổ quốc gia được cấu thành gồm những vùng nào?
A. Vùng đất; vùng trời; vùng tiếp giáp lãnh hải	
B. Vùng đất; vùng trời; vùng lãnh hải; vùng thềm lục địa	
C. Vùng đất; vùng trời; vùng đặc quyền kinh tế	
D. Vùng đất; vùng nước; vùng trời; vùng lòng đất
Câu 12. So với lựu đạn Φ1, lựu đạn cần 97 Việt Nam có sự khác biệt về?
A. Đường kính thân.	
B. Tác dụng và tính năng.	
C. Chiều cao.	
D. Bán kính sát thương.
Câu 13. Vùng đất của quốc gia bao gồm:
A. Vùng đất lục địa và các đảo thuộc chủ quyền quốc gia	
B. Toàn bộ vùng đất lục địa và các quần đảo thuộc chủ quyền quốc gia	
C. Toàn bộ vùng đất lục địa và các đảo, quần đảo thuộc chủ quyền quốc gia	
D. Vùng đất lục địa và các đảo, quần đảo thuộc chủ quyền quốc gia
Câu 14. Trong ném lựu đạn trúng đích, khi người ném ném lựu đạn trúng vòng tròn 2 sẽ được đánh giá như thế nào?
A. Trung bình.	
B. Khá.	
C. Giỏi.	
D. Xuất sắc.
Câu 15. Lựu đạn là loại vũ khí có cấu tạo?
A. đơn giản, gọn nhẹ, sử dụng thuận tiện.	
B. phức tạp, cồng kềnh, sử dụng khó khăn.	
C. phức tạp nhưng gọn nhẹ, dễ sử dụng.	
D. đơn giản nhưng cồng kềnh, dễ sử dụng.
Câu 16. Vùng lòng đất quốc gia là:
A. Toàn bộ phần nằm dưới lòng đất thuộc chủ quyền quốc gia	
B. Toàn bộ phần nằm dưới lòng đất, vùng nước thuộc chủ quyền quốc gia	
C. Toàn bộ phần nằm dưới lòng đất, vùng đảo thuộc chủ quyền quốc gia	
D. Toàn bộ phần nằm dưới lòng đất, vùng trời thuộc chủ quyền quốc gia
Câu 17. Lãnh thổ quốc gia được cấu thành từ các yếu tố nào?
A. Lãnh thổ; dân cư; nhà nước	
B. Lãnh thổ; dân tộc; hiến pháp; pháp luật	
C. Lãnh thổ; dân cư; hiến pháp	
D. Lãnh thổ; nhân dân; dân tộc
Câu 18. Trong ném lựu đạn trúng đích, khi người ném ném lựu đạn trúng vòng tròn 3 sẽ được đánh giá như thế nào?
A. Trung bình.	
B. Khá.	
C. Giỏi.	
D. Xuất sắc.
Câu 19. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đặc điểm của lựu đạn?
A. Là loại vũ khí đánh gần, trang bị cho từng người trong chiến đấu.	
B. Chỉ được dùng để tiêu diệt sinh lực, không thể phá hủy các phương tiện của địch.
C. Lựu đạn có cấu tạo đơn giản, gọn nghẹ, sử dụng thuận tiện.	
D. Có khả năng sát thương sinh lực, phá hủy phương tiện chiến đấu của địch.
Câu 20. Lựu đạn Φ1 Việt Nam, dung để sát thương sinh lực địch chủ yếu bằng?
A. hơi thuốc nổ.	
B. các viên bi nhỏ.	
C. mảnh gang vụn.	
D. chất napan.
Câu 21. Vùng nước nội địa của quốc gia bao gồm:
A. Biển, hồ ao, sông ngòi, đầm nằm trên khu vực biên giới	
B. Biển, hồ ao, sông ngòi, đầm nằm tại khu vực cửa biển	
C. Biển, hồ ao, sông ngòi, đầm nằm ngoài khu vực biên giới	
D. Biển nội địa, hồ ao, sông ngòi, đầm nằm trên vùng đất liền
Câu 22. Vùng trời quốc gia là:
A. Không gian bao trùm trên vùng đất quốc gia	
B. Không gian bao trùm trên vùng đất, vùng đảo quốc gia	
C. Không gian bao trùm trên vùng đất, vùng nước quốc gia	
D. Không gian bao trùm trên vùng đảo và vùng biển quốc gia
Câu 23. Vùng nội thủy là vùng nước:
A. Nằm ngoài đường cơ sở	
B. Bên trong đường cơ sở	
C. Nằm trong vùng lãnh hải	
D. Dùng để tính chiều rộng lãnh hải
Câu 24. Lãnh thổ thuộc chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối và đầy đủ của quốc gia bao gồm những bộ phận nào?
A. Vùng đất; vùng nước; vùng trời trên vùng đất, vùng nước; lòng đất dưới chúng
B. Vùng đất; vùng trời trên vùng đất; lòng đất dưới chúng	
C. Vùng đất; vùng nước; vùng trời trên vùng đất; lòng đất dưới chúng	
D. Vùng đất; vùng trời; lòng đất dưới chúng
Câu 25. Trong ném lựu đạn trúng đích, đánh giá thành tích loại Khá khi người ném ném trúng vị trí nào dưới đây?
A.  Vòng tròn 2.	
B.  Mép ngoài vòng tròn 3.	
C.  Vòng tròn 1.	
D.  Tâm vòng tròn 3.
----------------------------------
Danh sách đáp án đúng Mã đề 456
----------------------------------
Câu hỏi
Đáp án đúng
Câu 1
B
Câu 2
A
Câu 3
D
Câu 4
A
Câu 5
C
Câu 6
C
Câu 7
D
Câu 8
A
Câu 9
B
Câu 10
C
Câu 11
D
Câu 12
C
Câu 13
C
Câu 14
B
Câu 15
A
Câu 16
B
Câu 17
A
Câu 18
A
Câu 19
B
Câu 20
C
Câu 21
D
Câu 22
C
Câu 23
B
Câu 24
A
Câu 25
A

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_ki_i_mon_giao_duc_quoc_phong_an_ninh_lop_11.docx