Câu 1: Nilon-6,6 là
A.polieste của axit ađipic và hexa metylendiamin
B. poliamit của axit -aminocaproic
C. poliamit của axit ađipic và hexa metylendiamin
D. hexa cloxiclo hexan
Câu 2: Cho các phản ứng :
H2N – CH2 – COOH + HCl Cl-H3N+ - CH2 – COOH.
H2N – CH2 – COOH + NaOH H2N - CH2 – COONa + H2O.
Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic.
A.có tính oxi hóa và tính khử
B. có tính chất lưỡng tính
C. chỉ có tính axit
D. chỉ có tính bazơ
Câu 3: Phát biểu nào sai khi nói về anilin:
A.Anilin có khả năng nhận proton H+
B. Anilin phản ứng với axit sunfuric
C. Anilin không làm đổi màu quỳ tím
D. Anilin không phản ứng được với dd Br2
Câu 4: Ứng với công thức C7H9N có số đồng phân amin chứa vòng benzen l
A.4. B. 5. C. 3. D. 6.
Câu 5: Số nhóm peptit có trong phân tử tetra peptit là:
A.5 B. 2 C. 4 D. 3
TRƯỜNG THPT LỘC NINH TỔ HÓA HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT LẦN 2 HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 -2019 MÔN HÓA HỌC 12 – Nhóm lớp 12A1,2,3,4,5. Thời gian làm bài: 45 phút A.PHẦN TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM Tô kín vào ô tròn tương ứng với đáp án đúng B. ĐỀ KIÊM TRA ( Đề có 2 trang gồm 30 câu trắc nghiệm) Câu 1: Nilon-6,6 là A.polieste của axit ađipic và hexa metylendiamin B. poliamit của axit a-aminocaproic C. poliamit của axit ađipic và hexa metylendiamin D. hexa cloxiclo hexan Câu 2: Cho các phản ứng : H2N – CH2 – COOH + HCl à Cl-H3N+ - CH2 – COOH. H2N – CH2 – COOH + NaOH à H2N - CH2 – COONa + H2O. Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic. A.có tính oxi hóa và tính khử B. có tính chất lưỡng tính C. chỉ có tính axit D. chỉ có tính bazơ Câu 3: Phát biểu nào sai khi nói về anilin: A.Anilin có khả năng nhận proton H+ B. Anilin phản ứng với axit sunfuric C. Anilin không làm đổi màu quỳ tím D. Anilin không phản ứng được với dd Br2 Câu 4: Ứng với công thức C7H9N có số đồng phân amin chứa vòng benzen l A.4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 5: Số nhóm peptit có trong phân tử tetra peptit là: A.5 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 6: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C6H5-CH2-NH2? A.Phenylamin. B. Benzylamin. C. Anilin. D.Phenylmetylamin. Câu 7: Tính chất điển hình của amin là A.Tính bazo . B. Tính lưỡng tính C. Tính oxi hóa D. Tính axit Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no, đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp, thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 3,6g H2O. Công thức phân tử của 2 amin là A.CH5N và C2H7N. B. C2H7N và C3H9N. C. C3H9N và C4H11N. D. kết quả khác. Câu 9: Công thức nào sai với tên gọi? A.nitron (-CH2-CHCN-)n B. teflon (-CF2-CF2-)n C. tơ enang [-NH-(CH2)5-CO-]n D. thủy tinh hữu cơ [-CH2-(CH3)C(COOCH3)-]n Câu 10: Anilin (C6H5NH2) v phenol (C6H5OH) đều cĩ phản ứng với : A.nước Br2 B. dd HCl C. dd NaOH D. dd NaCl Câu 11: X là một - amioaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 15,1 gam X tác dụng với HCl dư thu được 18,75 gam muối. Công thức cấu tạo của X là công thức nào? A.CH3-CH(NH2)-CH2-COOH B. C3H7CH(NH2)CH2COOH C. C6H5- CH(NH2)-COOH D. CH3- CH(NH2)-COOH Câu 12: Điều nào sau đây không đúng ? A.Chất dẻo không có nhiệt độ nóng chảy cố định B. Nilon-6,6 và tơ capron là poliamit C. tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp D. tơ tằm, bông, len là polime thiên nhiên Câu 13: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là: A.CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2. C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2. Câu 14: Cho các dung dịch sau đây: CH3NH2; NH2-CH2-COOH; CH3COONH4, lòng trắng trứng (anbumin). Để nhận biết ra anbumin ta không thể dùng cách nào sau đây: A.NaOH. B. HNO3 C. Đun nóng nhẹ. D. Cu(OH)2. Câu 15: Polime X có phân tử khối M =280.000 đvC và hệ số trùng hợp n =10.000. X là A.PE B. PVC C. (-CF2-CF2-)n (teflon) D. polipropilen Câu 16: Thuỷ phân không hoàn toàn tetra peptit (X), ngoài các a- amino axit còn thu được các đi petit: Gly-Ala; Phe-Val; Ala-Phe. Cấu tạo nào sau đây là đúng của X. A.Gly-Ala-Val-Phe B. Val-Phe-Gly-Ala. C. Ala-Val-Phe-Gly. D. Gly-Ala-Phe -Val. Câu 17: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và a mol tripeptit mạch hở Y với 700 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,1 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2 trong phân tử. Giá trị của m là : A.75,70 B. 45,30 C. 63,10 D. 47,70 Câu 18: Tính chất nào của anilin chứng tỏ gốc phenyl ảnh hưởng lên nhóm amino? A.Phản ứng với axit nitrơ B. Không làm xanh giấy quỳ tím C. Phản ứng với brom dễ dàng D. Phản ứng với axit clohidric tạo ra muối Câu 19: Tiến hành phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren và buta – 1,3 – đien (butađien), thu được polime X. Cứ 2,834 gam X phản ứng vừa hết với 1,731 gam Br2. Tỉ lệ số mắt xích (butađien : stiren) trong loại polime trên là A.1 : 1. B. 1 : 2. C. 2 : 3. D. 1 : 3. Câu 20: C4H9O2N có mấy đồng phân amino axit có nhóm amino ở vị trí α? A.4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 21: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là A.CH3COOH. B. H2NCH2COOH. C. CH3CHO. D. CH3NH2. Câu 22: Cho các chất sau: (1) anilin; (2) metylamin; (3) axit amino axetic; (4) axit - aminopentađioic ; (5) axit 2,6- điaminhexaoic. Dung dịch nào làm quì tím hoá xanh? A.1, 2, 5. B. 2, 5. C. 2, 3, 4. D. 1, 4, 5. Câu 23: Cho 7,5 gam glyxin vào 400 ml dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A.44,95. B. 33,10. C. 22,60. D. 22,35. Câu 24: 1 mol a - amino axit X tác dụng vừa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,287% Công thức cấu tạo của X là A.CH3CH(NH2)COOH B. H2NCH2CH2COOH C. H2NCH2COOH D. H2NCH2CH(NH2 )COOH Câu 25: Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau? A.3 chất. B. 5 chất. C. 6 chất. D. 8 chất. Câu 26: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và a mol tripeptit mạch hở Y với 700 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 73,5 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2 trong phân tử. Giá trị của m là A.49,10. B. 71,20. C. 63,10. D. 47,70. Câu 27: Khối lượng axit và ancol tương ứng cần để thu được 1,2 tấn poli (metyl metacrylat) là bao nhiêu, biết rằng hiệu suất của mỗi quá trình là 70% A.2,11 tấn và 0,78 tấn B.1,47 tấn và 0,55 tấn C. 0,72 tấn và 0,27 tấn D. 0,51 tấn và 0,19 tấn Câu 28: Khi đốt cháy mỗi đồng đẳng của ankylamin, thì tỉ lệ thể tích X = biến đổi như thế nào theo số lượng nguyên tử cacbon tăng dần trong phân tử ? A.0,4 £ X < 1,2. B. 0,8 £ X < 2,5. C. 0,4 £ X < 1. D. 0,75 < X £ 1. Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol một amin bậc I (X) với lượng oxi vừa đủ, thu toàn bộ sản phẩm qua bình chứa nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình đựng nước vôi trong tăng 3,2g và còn lại 0,448 lít (đktc) một khí không bị hấp thụ, khi lọc dung dịch thu được 4,0g kết tủa. X có công thức cấu tạo nào sau đây? A.CH3CH2NH2. B. H2NCH2CH2NH2. C. CH3CH(NH2)2. D. B, C đều đúng. Câu 30: Hỗn hợp (X) gồm hai amin đơn chức. Cho 1,52g X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl thu được 2,98g muối. Tổng số mol hai amin và nồng độ mol/l của dung dịch HCl là A.0,04 mol và 0,2M. B. 0,02 mol và 0,1M. C. 0,06 mol và 0,3M. D. kết quả khác
Tài liệu đính kèm: