Đề: Tiếng khóc cho cuộc đời dâu bể được thể hiện như thế nào trong 4 câu thơ đầu của Bài ca ngắn đi trên bói cỏt của Cao Bỏ Quỏt ?
- Được lấy cảm hứng từ những lần ông đi từ Bắc vào Huế để thi Hội. Con đường đi về đều qua miền Trung cát trắng vô tận. Trong tâm trạng thi trượt nhiều lần, thất vọng, chán nản, bi phẫn vì tài năng không được khẳng định, ông đã viết bài này. Viết theo thể hanh (ca hành) một thể thơ cổ tương đối tự do về số câu , chữ, vần luật.
ẹEÀ KIEÅM TRA 15 PHUÙT ẹAÀU NAấM - K11 Đề: Tiếng khúc cho cuộc đời dõu bể được thể hiện như thế nào trong 4 cõu thơ đầu của Bài ca ngắn đi trờn bói cỏt của Cao Bỏ Quỏt ? - Được lấy cảm hứng từ những lần ông đi từ Bắc vào Huế để thi Hội. Con đường đi về đều qua miền Trung cát trắng vô tận. Trong tâm trạng thi trượt nhiều lần, thất vọng, chán nản, bi phẫn vì tài năng không được khẳng định, ông đã viết bài này. Viết theo thể hanh (ca hành) một thể thơ cổ tương đối tự do về số câu , chữ, vần luật. - Tâm trạng bi phẫn của kẻ sĩ mang đầy lí tưởng nhưng lại bế tắc, bất lực và không tìm thấy lối ra trên đường đời trong hoàn cảnh xã hội phong kiến chuyên chế. - Hình ảnh bãi cát: dài, rộng mênh mông bất tận, mờ mịt, nóng bỏng, trắng xoá, nhức mắt dưới ánh mặt trời. Đó là hình ảnh thiên nhiên đẹp dữ dội, khắc nghiệt của miền trung nước ta. Nơi đó chỉ có sự mênh mông, hoang vắng, cô độc. + Điệp ngữ: bãi cát, Từ ngữ: lại, dài + Đi một bước như lùi một bước: Hình ảnh người đi trên cát: Bước đi trầy trật, khó khăn. Đi không kể thời gian (mặt trời lặn chưa nghỉ). Bãi cát dài đến vô tận khiến lữ khách cảm thấy càng đi càng thấy thụt lùi. Sự mênh mông vô tận của không gian thường khiến người ta bị choáng ngợp, đến mức đảo lộn nhận thức thông thường, càng đi càng thấy thụt lùi, giống như một người bị ảo ảnh trên sa mạc hoang vu. + Lữ khách trên đường nước mắt rơi: Mặt trời lặn mà vẫn còn đi, nước mắt lã chã rơi: tâm trang đau khổ, mệt mỏi, chán ngán, cô đơn. Người đi trên cát thật khó nhọc với tâm trạng đau buồn, xót xa - Trên con đường đó, mặt trời đã lặn, bóng tối sắp bao trùm, không còn chút ánh sáng của niềm tin và hi vọng. Bóng tối còn mang đến những nguy hiểm đe doạ, rình rập người lữ khách. - ý nghĩa tượng trưng: - Hình ảnh bãi cát: Tượng trưng cho môi trường xã hội, con đường đời đầy chông gai, gian khổ, nhọc nhằn. - Hình ảnh người đi trên cát:Tượng trưng cho con người buộc phải dấn thân trong cuộc đời để mưu cầu sự nghiệp, công danh cho bản thân, cho gia đình, dòng họ(Trong đó có CBQ) - Nó khiến cho lữ khách cảm thấy mệt mỏi, chán nản, thất vọng và suy sụp hoàn toàn. Niềm tin, niềm hi vọng, nhiệt tình đã bị tiêu tan. Chính vì thế, lữ khách thấy con đường dưới chân chính là “cùng đồ”. - Con đường vừa mang nghĩa cụ thể vừa biểu tượng cho đường công danh, đường đời, cho quá trình tìm kiếm và thực thi lí tưởng tốt đẹp của con người. Nhưng trong bối cảnh xã hội phong kiến chuyên chế, chỉ có những con đường cùng, dẫn kẻ sĩ đến bế tắc, thất bại. - Tả cảnh bãi cát và sự việc đi trên bãi cát để từ đó dẫn dắt suy nghĩ về con đườg danh lợi, rộng hơn là con đường đời, nỗi buồn chán bế tắc của người đi đường. => Những người đi trên đường đời để tìm kiếm lí tưởng thực sự cho đời mình. Họ không bị danh lợi làm cho u mê. Đó chính là những lữ khách chấp nhận vượt qua muôn vàn thử thách. Nhưng con đường hiểm trở ghê sợ dưới chân dài vô tận. Họ càng đi càng thấy thụt lùi. Mặt trời đã lặn mà cũng không được nghỉ ngơi. Cuối cùng, họ rơi vào sự thất vọng, chán nản đến mức tuyệt vọng, khi nhận ra con đường cùng mình đang đi.
Tài liệu đính kèm: