ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT ĐẦU NĂM - K11
1. Đề bài: Khái quát hình tượng người nông dân nghĩa sĩ trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ?
2. Gợi ý: HS chỉ cần khái quát những ý chính và viết thành đoạn văn văn hoàn chỉnh là đạt yêu cầu.
ẹEÀ KIEÅM TRA 15 PHUÙT ẹAÀU NAấM - K11 1. ẹeà baứi: Khaựi quaựt hỡnh tửụùng ngửụứi noõng daõn nghúa sú trong Vaờn teỏ nghúa sú Caàn Giuoọc ? 2. Gụùi yự: HS chổ caàn khaựi quaựt nhửừng yự chớnh vaứ vieỏt thaứnh ủoaùn vaờn vaờn hoaứn chổnh laứ ủaùt yeõu caàu. a. Lai lịch và hoàn cảnh sinh sống: Là những người nông dân sống cuộc đời lao động lam lũ, vất vả, hoàn toàn xa lạ với công việc binh đao (Câu 3, 4, 5) - Nghề nghiệp: Làm ruộng với một thái độ cam chịu: “ Cui cút.khó”. Hình dáng tội nghiệp trong hoàn cảnh lao động lẻ loi, đơn độc, âm thầm, cam chịu với những lo toan cuộc sống đằng sau luỹ tre làng. “ Chỉ biết.bộ” - Việc quen làm: “ Cuốc.cấy”. Việc không quen: “ Tập súngngó” -> Họ là những người nông dân thuần phác chỉ quen với những bổn phận nhỏ bé. - Hỡnh aỷnh ngửụứi noõng daõn nghúa sú Caàn Giuoọc qua sửù hoài tửụỷng cuỷa taực giaỷ : Nhửừng tửứ ngửừ, hỡnh aỷnh dieón taỷ : cui cuựt laứm aờn, toan lo ngheứo khoự , chổ bieỏt ruoọng traõu, viec cuoỏc, vieọc caứy, vieọc bửứa, vieọc caỏy => Hoù laứ nhửừng con ngửụứi chũu thửụng, chũu khoự , vaỏt vaỷ , lam luừ nhửng vaón ngheứo naứn, khoỏn khoự; Nhửừng con hieàn laứnh chaỏt phaựt vaứ giaỷn dũ bieỏt bao:“ Queõ hửụng anh nửụực maởn ủoàng chua. Laứng toõi ngheứo ủaỏt caứy leõn soỷi ủaự “ (ẹoàng chớ – Chớnh Hửừu) =>ẹoự laứ neựt taỷthửùc veà ngửụứi noõng daõn Nam Boọ chaõn laỏm tay buứn , luoõn aựm aỷnh bụỷi caựi ủoựi , caựi ngheứo , luoõn thieỏt tha moọt cuoọc soỏng aỏm no , yeõn bỡnh b. Thái độ, hành động khi quân giặc tới: Khi quân giặc xâm phạm đất đai bờ cõi cha ông, họ đã có những chuyển biến lớn: + Về tình cảm: Căm thù giặc sâu sắc (Câu 6, 7) đ Kiểu căm thù mang tâm lí nông dân. + Về nhận thức: ý thức được trách nhiệm đối với sự nghiệp cứu nước (Câu 8; 9) + Hành động: Tự nguyện chiến đấu (Câu 10; 11). - Vẻ đẹp hào hùng khi xông trận: - Vào trận với những thứ vẫn dùng trong sinh hoạt hàng ngày (Câu 12, 13) đ Vẻ đẹp mộc mạc, chân chất nhưng độc đáo. - Đầu tiên: thái độ thờ ơ, bàng quan, trông đợi vào những người nắm giữ vận mệnh của dân tộc. “ Tiếng phongmưa”. Căm giận kẻ thù xâm lược: “ Bữa thấycổ..cỏ” - Sau: thái độ của những người muốn vào cuộc xác định thái độ trách nhiệm của người dân mất nước, tình nguyện ra trận: “ Phen này.bộ hổ” c. Điều kiện chiến đấu. Trang phục: manh áo vải. - Vũ khí: ngọn tầm vông, dao phay, rơm con cúi, không được rèn luyện võ nghệ, binh thư. - Giặc: có cả một thế lực tối tân: Tàu thiếc tàu đồng súng nổ. Họ trở thành người anh hùng nghĩa sĩ bởi vì lòng yêu nước và căm thù giặc xâm lược. - Khí thế chiến đấu: Tiến công như vũ bão, đạp lên đầu thù xốc tới, không quản ngại bất kì sự hi sinh gian khổ nào, rất tự tin và đầy ý chí quyết thắng (Câu 14, 15) d. Tinh thần đánh giặc. - Với nhịp điệu câu thơ nhanh mạnh, dồn dập, âm hưởng hào hùng, sử dụng hàng loạt những động từ mạnh, tính từ biểu cảm tác giả đã miêu tả tư thế, khí thế đánh giặc của người nông dân nghĩa sĩ: + Đốt xong. Chém rớt đầu. Xô cửa, xông vào. Đạp rào lướt tới. Đâm ngang, chém ngược. Tư thế mạnh mẽ, hào hùng, chủ động tiến công như vũ bão, tư thế ngập tràn ánh sáng trong một thế kỉ đen tối. Tác giả đã dựng nên bức tượng đài bi tráng về người anh hùng nông dân nghĩa sĩ. - Nghệ thuật: Động từ mạnh, dứt khoát: Đánh, đốt, chém, đạp, xô. Từ đan chéo tăng sự mãnh liệt: đâm ngang, chém ngược, lướt tới, xông vào. Cách ngắt nhịp ngắn gọn. Hàng loạt hình ảnh đối lập Ta - địch; Sự thô sơ - hiện đại; Chiến thắng của ta – thất bại của giặc. Chi tiết chân thực được chọn lọc, cô đúc từ đời sống thực tế nhưng có tầm khái quát cao. => Hình ảnh người nghĩa sĩ nông dân hiện lên như một tượng đài nghệ thuật sững sững “Vô tiền khoáng hậu”. Bởi văn chương trung đại cho tới bấy giờ chưa có tác phẩm nào chú ý khai thác vẻ đẹp tâm hồn cao quý đó của người nông dân.
Tài liệu đính kèm: