Họ, tên thí sinh:.SBD .
Câu 1: Vật sáng AB cao 2cm đặt vuông góc với trục chính trước thấu kính hội tụ (f=12cm), cách thấu kính 24cm cho ảnh A’B’ là:
A. Ảnh thật cao 1cm B. ảnh thật, cao 2cm C. Ảnh ảo cao 2cm. D. Ảnh ảo, cao 2cm
Câu 2: Một tia sáng truyền từ môi trường có chiết suất n1 sang môi trường có chiết suất n2 với góc tới i=300 thì tia khúc xạ hợp với pháp tuyến một góc 380. Kết luận nào sau đây Đúng:
A. n1>n2 B. n1
Câu 3: Một lăng kính có chiết suất bằng 1,5; góc chiết quang A=60o. Chiếu đến mặt bên của lăng kính một chùm sáng hẹp (xem như tia sáng) dưới góc tới i1=30o. Tia sáng ló ra khỏi mặt bên thứ 2 với góc i2 bằng bao nhiêu?
A. 40o31’43.61” B. 41o48’37,13” C. 7705’44,92” D. 30o
Trường THPT Nguyễn Huệ Tổ Vật lý ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT -LẦN 2-HKII MÔN VẬT LÝ 11- CB Thời gian làm bài: 45 phút (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 114 Họ, tên thí sinh:..........................................................................SBD... Câu 1: Vật sáng AB cao 2cm đặt vuông góc với trục chính trước thấu kính hội tụ (f=12cm), cách thấu kính 24cm cho ảnh A’B’ là: A. Ảnh thật cao 1cm B. ảnh thật, cao 2cm C. Ảnh ảo cao 2cm. D. Ảnh ảo, cao 2cm Câu 2: Một tia sáng truyền từ môi trường có chiết suất n1 sang môi trường có chiết suất n2 với góc tới i=300 thì tia khúc xạ hợp với pháp tuyến một góc 380. Kết luận nào sau đây Đúng: A. n1>n2 B. n1<n2 C. n1=n2 D. Câu 3: Một lăng kính có chiết suất bằng 1,5; góc chiết quang A=60o. Chiếu đến mặt bên của lăng kính một chùm sáng hẹp (xem như tia sáng) dưới góc tới i1=30o. Tia sáng ló ra khỏi mặt bên thứ 2 với góc i2 bằng bao nhiêu? A. 40o31’43.61” B. 41o48’37,13” C. 7705’44,92” D. 30o Câu 4: Trong sự tạo ảnh qua thấu kính phân kì thì: A. Vật thật luôn cho ảnh ảo lớn hơn vật. B. Vật thật luôn cho ảnh ảo, ngược chiều với vật . C. Vật thật luôn luôn chỏ ảnh ảo, nhỏ hơn vật. D. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều với vật. Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về thấu kính. A. Trên mỗi trục đi qua quang tâm luôn xác định được một tiêu điểm ảnh và một tiêu điểm vật. B. Theo qui ước tiêu cự của thấu kính luôn luôn dương. C. Tiêu điểm ảnh và tiêu điểm vật trên một trục nằm đối xứng nhau. D. Tập hợp tất cả các tiêu điểm vật tạo thành tiêu diện vật. Câu 6: Khi tia sáng đi từ nước (n=4/3) ra không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần là: A. igh = 48035’. B. igh = 38026’. C. igh = 62044’. D. igh = 41048’. Câu 7: Một tia sáng truyền từ nước (n=1.33) ra không khí với góc tới i=60. Góc khúc xạ sẽ có giá trị là: A. 7,890 B. r =7,980 C. 9,780 D. Một đáp án khác Câu 8: Một tia sáng đi từ môi trường không khí vào thuỷ tinh (có chiết suất ) dưới góc tới 30o. Góc khúc xạ là: A. 60o B. 45o C. 35o D. Một đáp án khác Câu 9: Chọn kết luận sai về hiện tượng phản xạ toàn phần: A. Hiện tượng phản xạ toàn phần không tuân theo định luật phản xạ ánh sáng. B. Muốn xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần góc tới phải lớn hơn góc igh C. Hiện tượng phản xạ toàn phần chỉ có thể xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém D. Hiện tượng phản xạ toàn phần được ứng dụng trong sợi quang học Câu 10: Một thấu kính phân kì có tiêu cự f=-40cm. Độ tụ của thấu kính là: A. D=-0,025 Đi-ốp B. D=-2,5 đi-ốp C. D=2,5 đi-ốp D. D=0,025 đi-ốp Câu 11: Khi chiếu một tia sáng qua lăng kính, tia ló ra khỏi lăng kính sẽ: A. luôn lệch xa phía đáy so với tia tới. B. luôn vuông góc với tia tới. C. Luôn song song với tia tới. D. luôn bị lệch về phía đáy hơn so với tia tới. Câu 12: Gọi i là góc tới, r là góc khúc xạ, n1 là chiết suất của môi trường tới, n2 là chiết suất của môi trường khúc xạ. Chọn biểu thức đúng của định luật khúc xạ: A. B. C. D. Câu 13: Một tia sáng truyền từ không khí vào thuỷ tinh theo phương vuông góc với mặt phân cách giữa 2 môi trường. Phát biểu nài sau đây đúng: A. tia khúc xạ đạt giá trị cực đại B. Tia sáng bị lệch. C. Tia sáng sẽ truyền thẳng D. Tia sáng sẽ bị phản xạ toàn phần. Câu 14: Chiếu tia sáng SI từ thủy tinh có chiết suất n=1,42 ra không khí với góc tới i=600 thìgóc khúc xạ: A. r= 300 B. r= 900 C. r=450 D. không có tia khúc xạ. Câu 15: Vật sáng AB cao 4cm đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì (f=-25cm), cách thấu kính 25cm. Ảnh A’B’ của AB là: A. ảnh ảo, cao 4cm B. Ảnh thật cao 4cm C. Ảnh ảo, cao 2cm D. Ảnh thật, cao 2cm Câu 16: Khi chiếu ánh sáng đơn sắc qua lăng kính tiết diện là tam giác đều với góc tới i1 = 450 thì góc khúc xạ r1 bằng góc tới r2. Góc lệch của tia sáng qua lăng kính khi đó là A. 900. B. 300. C. 450. D. 600. Câu 17: Vật sáng AB nằm vuông góc với trục chính, trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f=15cm ,cách thấu kính hội tụ 20cm cho ảnh thật nằm cách thấu kính: A. d’=60cm B. d’= 30cm C. d’=15cm D. Một đáp án khác. Câu 18: Một tia sáng đi từ môi trường không khí vào môi trường nước (có chiết suất bằng 1,3), khi tăng dần góc tới thì góc khúc xạ A. tăng dần và đạt giá trị lớn nhất bằng 50o17’5,51” B. giảm dần và đạt giá trị giới hạn bằng 50o17’5,51” C. giảm dần và đạt giá trị giới hạn bằng 0o D. tăng dần và đạt giá trị giới hạn bằng 90o Câu 19: Một chiếc nhẫn chìm dưới đáy một chậu nước sâu 1,2(m). Người quan sát đặt mắt trong không khí cách mặt nước 0,2(m) nhìn chiếc nhẫn theo phương thẳng đứng sẽ thấy chiếc nhẫn cách mắt mình đoạn bao nhiêu? Biết nước có chiết suất 4/3 A. 140(cm) B. 90(cm) C. 110(cm) D. 105(cm) Câu 20: Khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn thì tia khúc xạ A. đi xa pháp tuyến hơn tia tới và ở về cùng một bên pháp tuyến so với tia tới B. đi gần pháp tuyến hơn tia tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới C. đi gần pháp tuyến hơn tia tới và ở về cùng một bên pháp tuyến so với tia tới D. đi xa pháp tuyến hơn tia tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới Câu 21: Đặt vật sáng AB cao 1cm trước một thấu kính hội tụ. Ảnh của vật qua thấu kính là ảnh thật cao 2cm. số phóng đại ảnh là: A. k=-1 B. k= 2 C. k=-2 D. k=1 Câu 22: Thấu kính hội tụ có tiêu cự f=20cm. Vật AB trên trục chính, vuông góc với trục chính, qua thấu kính cho ảnh nằm cách thấu kính một đoạn d’=40cm. Vậy ABđược đặt cách thấu kínhmột đoạn: A. d=40cm B. d>20cm C. d=20cm D. d<20cm Câu 23: Công thức nào sau đây dùng để tính góc lệch của tia sáng đi qua lăng kính: A. D=i1+i2+A B. D=i1-i2 C. D=i1+i2-(r1-r2) D. D=i1+i2-r1-r2 Câu 24: Công thức nào sau đây không thể dùng để tính tiêu cự của thấu kính: A. B. C. D. Câu 25: Chiếu đến lăng kính (có góc chiết quang A nhỏ và chiết suất n) một chùm sáng hẹp (coi như là tia sáng) dưới góc tới nhỏ. Góc lệch giữa tia ló và tia tới xác định bởi biểu thức: A. D= B. D=(n-1)A C. D= D. D=n.A Câu 26: Chiếu một chùm đơn sắc vào mặt bên của một lăng kính đặt trong không khí. Phát biểu nào sau đây đúng. A. Góc khúc xạ r1 luôn lớn hơn góc chiết quang B. Góc khúc xạ r1 luôn nhỏ hơn góc tới i1. C. Góc khúc xạ r1 luôn lớn hơn góc tới i1. D. Góc khúc xạ r1 có thể nhỏ hoặc lớn hơn góc tới. Câu 27: Thấu kính hội tụ còn được gọi là: A. thấu kính lõm B. Thấu kính rìa dày C. thấu kính lồi D. thấu kính phẳng Câu 28: Trong sự tạo ảnh qua thấu kính hội tụ thì: A. Vật thật luôn cho ảnh ảo, ngược chiều với vật . B. Vật thật luôn luôn chỏ ảnh ảo nhỏ hơn vật. C. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều với vật. D. Tính chất và chiều của ảnh tùy thuộc vào vị trí đặt vật. Câu 29: Hiện tượng nào sau đây liên quan đến sự khúc xạ ánh sáng: A. cầu vồng B. Ảo ảnh C. tán sắc D. cả ba hiện tượng trên. Câu 30: Hãy chỉ ra câu SAI. A. Chiết suất tuyệt đối của mọi môi trường trong suốt đều lớn hơn 1. B. Chiết suất tuyệt đối của không khí xấp xỉ bằng 1. C. Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường luôn luôn lớn hơn 1. D. Chiết suất tuyệt đối của chân không được qui ước bằng 1. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------
Tài liệu đính kèm: