I.MỤC TIÊU:
- Biết: Thành phần cấu tạo nguyên tử, cấu tạo lớp vỏ nguyên tử, cấu hình electron nguyên tử.
- Hiểu : Đồng vị, nguyên tử khối trung bình, cách phân bố electron trên các phân lớp.
- Kỹ năng: Giải toán về các loại hạt, nguyên tử khối trung bình, viết cấu hình electron của nguyên tố và của ion.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
Trắc nghiệm: 20 câu Tự luận: 2 câu
SỞ GD-ĐT NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 (2014-2015) TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH MÔN HOÁ LỚP 10 Chương trình chuẩn Thời gian làm bài: 45 phút I.MỤC TIÊU: - Biết: Thành phần cấu tạo nguyên tử, cấu tạo lớp vỏ nguyên tử, cấu hình electron nguyên tử. - Hiểu : Đồng vị, nguyên tử khối trung bình, cách phân bố electron trên các phân lớp. - Kỹ năng: Giải toán về các loại hạt, nguyên tử khối trung bình, viết cấu hình electron của nguyên tố và của ion. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Trắc nghiệm: 20 câu Tự luận: 2 câu III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 – NĂM HỌC: 2014-2015 Môn : Hóa học lớp 10 Nội dung kiến thức của chương Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TL TNKQ TL 1 Thành phần nguyên tử - Thành phần cấu tạo của nguyên tử. - Kích thước và khối lượng nguyên tử - Số câu hỏi 2 2 Số điểm 0,6đ 0,6đ 2 Hạt nhân nguyên tử - nguyên tố hóa học – đồng vị - Hạt nhân nguyên tử. - Nguyên tố hóa học - Đồng vị - Tìm các loại hạt. - Tính nguyên tử khối trung bình - Giải toán về các loại hạt, đồng vị Số câu hỏi 3 1 2 1 6 1 Số điểm 0,9đ 0,3đ 0,6đ 2đ 1,8đ 2đ 3 Cấu tạo vỏ electron nguyên tử - Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử. - Lớp, phân lớp electron - Số electron tối đa trong một lớp và phân lớp Số câu hỏi 3 3 6 Số điểm 0,9đ 0,9đ 1,8đ 4 Cấu hình electron nguyên tử - Thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử. - Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng. - Viết cấu hình electron của nguyên tử. Số câu hỏi 1 1 1 4 1 6 1 Số điểm 0,6đ 0,3đ 0,5đ 1,2đ 1,5đ 1,8đ 2đ Tổng số câu 9 5 6 1 1 20 2 Tổng số điểm 2,7 1,5đ 1,8đ 2đ 2đ 6đ 4đ 10đ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 (2013-2014) MÔN HOÁ LỚP 10 chương trình chuẩn Thời gian làm bài:45 phút; Mã đề H2 132 SỞ GD-ĐT NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 (2014-2015) TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH MÔN HOÁ LỚP 10 chương trình chuẩn Thời gian làm bài:45 phút Mã đề: H1 132 Họ, tên học sinh:............................................................lớp.............. Họ tên giám thị:............................................................................... A. Trắc nghiệm: 20 câu Câu 1:Theo quan niệm hiện đại các electron trong nguyên tử chuyển động như thế nào? Electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo hình tròn. Electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo hình bầu dục. Electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo xác định. Cả A, B, C đều đúng. Câu 2: Số e, p , n của lần lượt là: A. 24,24,28. B. 24,21,31. C. 21,24,31. D. 21,24,28. Câu 3: Một nguyên tử chứa 20 nơtron trong nhân và có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p64s2 . Nguyên tố đó là: B. C. D. Câu 4: Mệnh đề nào sau đây không đúng khi nói về nguyên tử Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton Chỉ có trong nguyên tử oxi mới có 8 nơtron Số đơn vị điện tích hạt nhân đặc trưng cho một nguyên tố hóa học Số hiệu nguyên tử của oxi là 8 Câu 5: Số electron ở lớp thứ N là: 32 B. 2 C. 18 D. 8 Câu 6: Nguyên tử C có hai đồng vị bền ; và , nguyên tử khối trung bình của C là: A.12,500 B. 12,022 C. 12,011 D. 12,055 Câu 7: Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 34 và số khối là 23. Số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng lần lượt là A. 3 và 1 B. 2 và 1 C. 4 và 1 D. 1 và 3 Câu 8: Cho các nguyên tử .Chọn cặp nguyên tử có cùng tên gọi hóa học? Y, Z và Q, M B. Q, M C. Z, T, Q D. T, Z Câu 9: Một ion có 10 electron và 13 proton. Ion đó có điện tích là: 10- B. 3- C. 3+ D. 13+ Câu 10: Cho các nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố như sau : X ( 1s22s22p63s2); Y ( 1s22s22p63s23p63d54s2); Z ( 1s22s22p63s23p5); T( 1s22s22p6). Các nguyên tố là kim loại nằm ở tập hợp nào sau đây: A. X, T. B. X, Y C. Z, T D. Y, Z. Câu 11: Có các đồng vị sau . Số phân tử HCl có thành phần đồng vị khác nhau: A. 8 B. 12 C. 6 D. 4 Câu 12: Dựa vào nguyên lí vững bền, xét xem sự sắp xếp các phân lớp nào sau đây sai A. 4s > 3s. B. 3d < 4s. C. 1s < 2s. D. 3p < 3d. Câu 13: Nguyên tử X, ion Y2+ và ion Z– đều có cấu hình e là 1s²2s²2p6. Các nguyên tử X, Y, Z lần lượt là: A. phi kim; khí hiếm; kim loại. B. khí hiếm; phi kim;kim loại. C. khí hiếm; kim loại; phi kim. D. phi kim; kim loại; khí hiếm. Câu 14: Trong nguyên tử, hạt mang điện là A. electron B. electron, nơtron C. proton, nơtron D. proton, electron Câu 15: Cho biết Fe có Z = 26. Cấu hình electron của ion Fe3+ là: A. 1s² 2s²2p6 3s²3p6 4s². B. 1s² 2s²2p6 3s²3p63d6. C. 1s² 2s²2p6 3s²3p6 3d5. D. 1s² 2s²2p6 3s²3p63d3 4s². Câu 16: Xét ba nguyên tố X ( Z =2); Y ( Z =16), T ( Z =19). A. X và T là kim loại, Y là phi kim. C. X là khí hiếm, Y là phi kim, T là kim loại. B. X, Y là khí hiếm, T là kim loại. D. Tất cả đều sai. Câu 17: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây chứa đồng thời 20n, 19e, 19p. A. B. C. D. Câu 18: Nguyên tử Ca (Z=20) có cấu hình electron đúng như sau: A. 1s22s22p63s23p64s2 B. 1s22s22p63s23p63d2 C. 1s22s22p53s23p64s2. D. 1s22p63s23p63d24s2. Câu 19: Chọn câu đúng trong các câu sau: A. các electron trong cùng một lớp có mức năng lượng bằng nhau B. các electron trong cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau C. các electron trong cùng một phân lớp có mức năng lượng gần bằng nhau D. Số electron tối đa trong lớp electron thứ n là n2 Câu 20: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 7. Vậy X thuộc loại: A. nguyên tố s. B. nguyên tố p. C. nguyên tố d. D. nguyên tố f. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ/A 132 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ/A B. Tự luận Câu 1: Tổng số hạt (p, n, e) trong nguyên tử của một nguyên tố là 40. Xác định số khối của nguyên tố Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố. Từ đó xác định loại nguyên tố? Câu 2: Một nguyên tố có 2 đồng vị X , Y. Số khối của Y hơn X một đơn vị, trong X có số proton bằng số nơtron. Tổng số hạt của hai đồng vị là 73. Viết kí hiệu các đồng vị. BÀI LÀM SỞ GD-ĐT NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 (2014-2015) TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH MÔN HOÁ LỚP 10 chương trình chuẩn Thời gian làm bài:45 phút; Mã đề: H1 209 Họ, tên học sinh:............................................................lớp.............. Họ tên giám thị:............................................................................... A. Trắc nghiệm: 20 câu Câu 1: Theo mô hình hành tinh nguyên tử các electron trong nguyên tử chuyển động như thế nào? Electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo hình tròn. Electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo hình tròn hay bầu dục. Electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo xác định. Các electron chuyển động có năng lượng bằng nhau. Câu 2: Tổng số hạt n, p, e trong là: A. 52 B. 35 C. 53 D. 51 Câu 3: Nguyên tử X có 20 hạt nơtron. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử đó là 4s². Số khối của X là A. 39 B. 40 C. 41 D. 42 Câu 4: Từ kí hiệu , ta biết được: A. Nguyên tử Li có số khối là 7 , số hạt không mang điện là 3 B. Nguyên tử Li có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 4 C. Tổng số hạt trong nguyên tử Li là 10 D. Cả B và C đều đúng Câu 5: Cho tới nay, các nguyên tố có số lớp electron tối đa là A. 8 B. 5 C. 7 D. 4 Câu 6: Nguyên tử khối trung bình của Brom là 79,91. Brom có 2 đồng vị là 79Br và ABr. Trong đó 79Br chiếm 54,5 %. Giá trị của A là A. 80 B. 81 C. 82 D. 83 Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố có 25e và 30n . Số khối và số lớp electron lần lượt là: A. 65 và 4 B. 55 và 3 C. 55 và 4 D. 65 và 3 Câu 8: Cho 5 nguyên tử . Chọn cặp nguyên tử có cùng tên gọi hóa học? A. C, D B. C, E C. A , B D. B , C. Câu 9: Ion có 18 electron và 16 proton, mang điện tích là A. 18+ B. 2+ C. 18- D. 2- Câu 10: Cho cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố sau: 1s22s22p4 b) 1s22s22p63s1 c) 1s22s22p63s23p5 d) 1s22s22p63s23p3 e) 1s22s22p63s23p64s2 f) 1s22s22p63s23p6 Những nguyên tố nào là phi kim b, e, f B. c, d, e C. a, c, d D. a, e, f Câu 11: Cacbon có 2 đồng vị 12C và 13C, Oxi có 3 đồng vị là16O, 17O và 18O. Số phân tử CO2 có thành phần đồng vị khác nhau là? A. 12. B. 6. C. 9. D. 18. Câu 12: Dãy gồm các phân lớp electron đã bão hòa là: A. s2; p6; d5; f14 B. s2; p6; d10; f7 C. s1; p5; d5; f7 D. s2; p6; d10; f14 Câu 13: A+ và B- đều có cấu hình electron giống nhau là 1s22s22p6. Các nguyên tử A, B lần lượt là: A. A là kim loại , B là phi kim B. A là phi kim , B là kim loại C. A và B đều là kim loại D. A và B đều là phi kim Câu 14: Số khối của nguyên tử bằng tổng: A. số p và n B. số p và e C. số n và e D. tổng số n, e, p. Câu 15: Fe có số hiệu nguyên tử là 26. Ion Fe2+ có cấu hình electron là: A. 1s² 2s²2p6 3s²3p63d5. B. 1s² 2s²2p6 3s²3p63d6. C. 1s² 2s²2p6 3s²3p63d4 4s². D. 1s² 2s²2p6 3s²3p63d5 4s2. Câu 16: Cấu hình electron của các nguyên tử có số hiệu Z=3, Z=11 và Z=19 có đặc điểm chung là: A. có 1 electron lớp ngoài cùng. B. có 2 electron lớp ngoài cùng. C. có 3 electron lớp ngoài cùng. D. đáp án khác. Câu 17: Nguyên tử X không có nơtron trong hạt nhân nguyên tử là: A. B. C. D. Câu 18: Cấu hình electron nào sau đây là đúng: A. 1s22s22d63s2 B.1s22s22p63p63d44s2 C.1s22s22p63s23p63d104s1 D. 1s22s22p63s23d54s1 Câu 19: Khi nói về mức năng lượng của các electron trong nguyên tử, điều nào sau đây là sai? Các electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất. Các electron ở lớp ngoài cùng có mức năng lượng trung bình cao nhất. Các electron ở lớp K có mức năng lượng cao nhất. Các electron trong cùng lớp K có mức năng lượng gần bằng nhau. Câu 20: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Vậy X thuộc loại: A. nguyên tố s. B. nguyên tố p. C. nguyên tố d. D. nguyên tố f. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ/A 209 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ/A B. Tự luận Câu 1: Tổng số hạt (p, n, e) trong nguyên tử của một nguyên tố là 34. Xác định số khối của nguyên tố Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố. Từ đó xác định loại nguyên tố? Câu 2: Nguyên tố Y có 2 đồng vị A và B. Tổng số các loại hạt của A và B là 37. Trong đó: số nơtron của B hơn A một hạt, đồng vị A có số nơtron bằng số proton. Viết kí hiệu các đồng vị. BÀI LÀM SỞ GD-ĐT NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 (2014-2015) TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH MÔN HOÁ LỚP 10 chương trình chuẩn Thời gian làm bài:45 phút Mã đề: H1 357 Họ, tên học sinh:............................................................lớp.............. Họ tên giám thị:............................................................................... A. Trắc nghiệm: 20 câu Câu 1: Trong nguyên tử, hạt mang điện là A. electron B. electron, nơtron C. proton, nơtron D. proton, electron Câu 2: Dựa vào nguyên lí vững bền, xét xem sự sắp xếp các phân lớp nào sau đây sai? A. 4s > 3s. B. 3d < 4s. C. 1s < 2s. D. 3p < 3d. Câu 3: Nguyên tử X, ion Y2+ và ion Z– đều có cấu hình e là 1s²2s²2p6. Các nguyên tử X, Y, Z lần lượt là A. phi kim; khí hiếm; kim loại. B. khí hiếm; phi kim;kim loại. C. khí hiếm; kim loại; phi kim. D. phi kim; kim loại; khí hiếm. Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây chứa đồng thời 20n, 19e, 19p. A. B. C. D. Câu 5: Cho các nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố như sau : X ( 1s22s22p63s2); Y ( 1s22s22p63s23p63d54s2); Z ( 1s22s22p63s23p5); T( 1s22s22p6). Các nguyên tố là kim loại nằm ở tập hợp nào sau đây: A. X, T. B. X, Y C. Z, T D. Y, Z. Câu 6: Số e, p , n của lần lượt là: A. 24,24,28. B. 24,21,31. C. 21,24,31. D. 21,24,28. Câu 7: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 7. Vậy X thuộc loại: A. nguyên tố s. B. nguyên tố p. C. nguyên tố d. D. nguyên tố f. Câu 8: Chọn câu đúng trong các câu sau: A. các electron trong cùng một lớp có mức năng lượng bằng nhau B. các electron trong cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau C. các electron trong cùng một phân lớp có mức năng lượng gần bằng nhau D. Số electron tối đa trong lớp electron thứ n là n2 Câu 9: Xét ba nguyên tố X ( Z =2); Y ( Z =16), T ( Z =19). A. X và T là kim loại, Y là phi kim. C. X là khí hiếm, Y là phi kim, T là kim loại. B. X, Y là khí hiếm, T là kim loại. D. Tất cả đều sai. Câu 10: Nguyên tử Ca (Z=20) có cấu hình electron đúng như sau: A. 1s22s22p63s23p64s2 B. 1s22s22p63s23p63d2 C. 1s22s22p53s23p64s2. D. 1s22p63s23p63d24s2. Câu 11: Có các đồng vị sau . Số phân tử HCl có thành phần đồng vị khác nhau: A. 8 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 12: Mệnh đề nào sau đây không đúng khi nói về nguyên tử Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton Chỉ có trong nguyên tử oxi mới có 8 nơtron Số đơn vị điện tích hạt nhân đặc trưng cho một nguyên tố hóa học Số hiệu nguyên tử của oxi là 8 Câu 13: Theo quan niệm hiện đại các electron trong nguyên tử chuyển động như thế nào? Electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo hình tròn. Electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo hình bầu dục. Electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo xác định. Cả A, B, C đều đúng. Câu 14: Một nguyên tử chứa 20 nơtron trong nhân và có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p64s2 . Nguyên tố đó là: B. C. D. Câu 15: Cho biết Fe có Z = 26. Cấu hình electron của ion Fe3+ là: A. 1s² 2s²2p6 3s²3p6 4s². B. 1s² 2s²2p6 3s²3p63d6. C. 1s² 2s²2p6 3s²3p6 3d5. D. 1s² 2s²2p6 3s²3p63d3 4s². Câu 16: Số electron ở lớp thứ N là: 32 B. 2 C. 18 D. 8 Câu 17: Nuyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 34 và số khối là 23. Số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng lần lượt là: A. 3 và 1 B. 2 và 1 C. 4 và 1 D. 1 và 3 Câu 18: Nguyên tử C có hai đồng vị bền ; và , nguyên tử khối trung bình của C là: A.12,500 B. 12,022 C. 12,011 D.12,055 Câu 19: Một ion có 10 electron và 13 proton. Ion đó có điện tích là: 10- B. 3- C. 3+ D. 13+ Câu 20: Cho các nguyên tử . Chọn cặp nguyên tử có cùng tên gọi hóa học? Y, Z và Q, M B. Q, M C. Z, T, Q D. T, Z Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ/A 357 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ/A B. Tự luận Câu 1: Tổng số hạt (p, n, e) trong nguyên tử của một nguyên tố là 21. Xác định số khối của nguyên tố Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố. Từ đó xác định loại nguyên tố? Câu 2: Một nguyên tố có 2 đồng vị X , Y. Số khối của Y hơn X một đơn vị, trong X có số proton bằng số nơtron. Tổng số hạt của hai đồng vị là 79. Viết kí hiệu các đồng vị. BÀI LÀM SỞ GD-ĐT NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 (2014-2015) TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH MÔN HOÁ LỚP 10 chương trình chuẩn Thời gian làm bài:45 phút; Mã đề: H1 485 Họ, tên học sinh:............................................................lớp.............. Họ tên giám thị:............................................................................... A. Trắc nghiệm: 20 câu Câu 1: Nguyên tử X không có nơtron trong hạt nhân nguyên tử là A. B. C. D. Câu 2: Fe có số hiệu nguyên tử là 26. Ion Fe2+ có cấu hình electron là: A. 1s² 2s²2p6 3s²3p63d5. B. 1s² 2s²2p6 3s²3p63d6. C. 1s² 2s²2p6 3s²3p63d4 4s². D. 1s² 2s²2p6 3s²3p63d5 4s2. Câu 3: Ion có 18 electron và 16 proton, mang điện tích là A. 18+. B. 2-. C. 18-. D. 2+. Câu 4: A+ và B- đều có cấu hình electron giống nhau là 1s22s22p6. Các nguyên tử A , B lần lượt là: A. A là phi kim , B là kim loại B. A là kim loại, B là phi kim C. A và B đều là kim loại D. A và B đều là phi kim Câu 5: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Vậy X thuộc loại: A. nguyên tố s. B. nguyên tố p. C. nguyên tố d. D. nguyên tố f. Câu 6: Cấu hình electron nào sau đây là đúng: A. 1s22s22d63s2 B. 1s22s22p63p63d44s2 C.1s22s22p63s23p63d104s1 D. 1s22s22p63s23d54s1 Câu 7: Theo mô hình hành tinh nguyên tử các electron trong nguyên tử chuyển động như thế nào? Electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo hình tròn. Electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo hình tròn hay bầu dục. Electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo xác định. Các electron chuyển động có năng lượng bằng nhau. Câu 8: Cấu hình electron của các nguyên tử có số hiệu Z=3, Z=11 và Z=19 có đặc điểm chung là: A. có 1 electron lớp ngoài cùng. B. có 2 electron lớp ngoài cùng. C. có 3 electron lớp ngoài cùng. D. đáp án khác. Câu 9: Từ kí hiệu , ta biết được: A. Nguyên tử Li có số khối là 7 , số hạt không mang điện là 3 B. Nguyên tử Li có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 4 C. Tổng số hạt trong nguyên tử Li là 10 D. Cả B và C đều đúng Câu 10: Số khối của nguyên tử bằng tổng A. số p và n B. số p và e C. số n và e D. tổng số n, e, p. Câu 11: Khi nói về mức năng lượng của các electron trong nguyên tử, điều nào sau đây là sai? Các electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất. Các electron ở lớp ngoài cùng có mức năng lượng trung bình cao nhất. Các electron ở lớp K có mức năng lượng cao nhất. Các electron trong cùng lớp K có mức năng lượng gần bằng nhau. Câu 12: Nguyên tử X có 20 hạt nơtron. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử đó là 4s². Số khối của X là: A. 39 B. 40 C. 41 D. 42 Câu 13: Nguyên tử của nguyên tố có 25e và 30n . Số khối và số lớp electron lần lượt là: A. 65 và 4 B. 55 và 3 C. 55 và 4 D. 65 và 3 Câu 14: Cho 5 nguyên tử . Chọn cặp nguyên tử có cùng tên gọi hóa học? A. C, D B. C, E C. A , B D. B , C. Câu 15: Tổng số hạt n, p, e trong là: A. 52 B. 35 C. 53 D. 51 Câu 16: Dãy gồm các phân lớp electron đã bão hòa là: A. s2; p6; d5; f14. B. s2; p6; d10; f14. C. s1; p5; d5; f7. D. s2; p6; d10; f7. Câu 17: Nguyên tử khối trung bình của Brom là 79,91. Brom có 2 đồng vị là 79Br và ABr. Trong đó 79Br chiếm 54,5 %. Giá trị của A là: A. 80 B. 81 C. 82 D. 83 Câu 18: Cho cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố sau: 1s22s22p4 b) 1s22s22p63s1 c) 1s22s22p63s23p5 d) 1s22s22p63s23p3 e) 1s22s22p63s23p64s2 f) 1s22s22p63s23p6 Những nguyên tố nào là phi kim b, e, f B. c, d, e C. a, c, d D. a, e, f Câu 19: Cho tới nay, các nguyên tố có số lớp electron tối đa là: A. 8 B. 5 C. 7 D. 4 Câu 20: Cacbon có 2 đồng vị 12C và 13C, Oxi có 3 đồng vị là16O, 17O và 18O. Số phân tử CO2 có thành phần đồng vị khác nhau là? A. 12. B. 6. C. 9. D. 18. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ/A 485 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ/A B. Tự luận Câu 1: Tổng số hạt (p, n, e) trong nguyên tử của một nguyên tố là 28. a)Xác định số khối của nguyên tố b)Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố. Từ đó xác định loại nguyên tố? Câu 2: Nguyên tố Y có 2 đồng vị A và B. Tổng số các loại hạt của A và B là 39. Trong đó: số nơtron của B hơn A một hạt, đồng vị A có số nơtron bằng số proton. Viết kí hiệu các đồng vị. BÀI LÀM SỞ GD-ĐT NINH THUẬN ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 (2014-2015) TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH MÔN HOÁ LỚP 10 chương trình chuẩn Thời gian làm bài: 45 phút; A. Trắc nghiệm 132 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ.A C D D B A C A C C B D B C D C C C A B A 209 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ.A B C B C C B C B D C B D A A B A A C C B 357 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ.A D B C C B D A B C A D B C D C A A C C C 485 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ.A A B B B B C C A C A C B C B A B B C C B B. Tự luận 132 Câu Nội dung Điểm 1 Ta có 2Z + N = 40 Gọi S là tổng số hạt của nguyên tố Ta có ≤ Z ≤ n ≤ Z ≤ n 11,4 ≤ Z ≤ 13,3 [ a) Z = 12 → N = 16 → A= 28 Z = 13 → N = 14 → A = 27 b) Z = 12 : 1s22s22p63s2 → nguyên tố đó là kim loại Z = 13 : 1s22s22p63s23p1 → nguyên tố đó là kim loại 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2 Ta có (2ZX + NX) + (2ZY + NY) = 73 (1) Mặt khác ZY + NY = ZX + NX + 1 (2) ZX = NX (3) Mà X và Y là 2 đồng vị → ZX = ZY = Z (4) Từ (1) (2) (3) (4) [ Z = ZX = ZY = 12 → NX = 12 → AX = 24 → → NY = 13 → AY = 25 → 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 209 Câu Nội dung Điểm 1 Ta có 2Z + N = 34 Gọi S là tổng số hạt của nguyên tố Ta có ≤ Z ≤ n ≤ Z ≤ n 9,7 ≤ Z ≤ 11,3 [ a) Z = 10 → N = 14 → A= 24 Z = 11 → N = 12 → A = 23 b) Z = 10 : 1s22s22p6 → nguyên tố đó là khí hiếm Z = 11 : 1s22s22p63s1 → nguyên tố đó là kim loại 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2 Ta có (2ZA + NA) + (2ZB + NB) = 37 (1) Mặt khác NB = NA + 1 (2) ZA = NA (3) Mà A và B là 2 đồng vị → ZA = ZB = Z (4) Từ (1) (2) (3) (4) [ Z = ZA = ZB = 6 → NA = 6 → AA = 12 → → NB = 7 → AB = 13→ 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 357 Câu Nội dung Điểm 1 Ta có 2Z + N = 21 Gọi S là tổng số hạt của nguyên tố Ta có ≤ Z ≤ n ≤ Z ≤ n 6 ≤ Z ≤ 7 [ a) Z = 6 → N = 9 → A= 15 Z = 7 → N = 7 → A = 14 b) Z = 6 : 1s22s22p2 → nguyên tố đó là phi kim Z = 7 : 1s22s22p3 → nguyên tố đó là phi kim 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2 Ta có (2ZX + NX) + (2ZY + NY) = 79 (1) Mặt khác ZY + NY = ZX + NX + 1 (2) ZX = NX (3) Mà X và Y là 2 đồng vị → ZX = ZY = Z (4) Từ (1) (2) (3) (4) [ Z = ZX = ZY = 13 → NX = 13 → AX = 26 → → NY = 14 → AY = 27 → 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 485 Câu Nội dung Điểm 1 Ta có 2Z + N = 28 Gọi S là tổng số hạt của nguyên tố Ta có ≤ Z ≤ n ≤ Z ≤ n 8 ≤ Z ≤ 9,3 [ a) Z = 8 → N = 12 → A= 20 Z = 9 → N = 10 → A = 19 b) Z = 8 : 1s22s22p4 → nguyên tố đó là phi kim Z = 9 : 1s22s22p5 → nguyên tố đó là phi kim 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2 Ta có (2ZA + NA) + (2ZB + NB) = 85 (1) Mặt khác NB = NA + 1 (2) ZA = NA (3) Mà X và Y là 2 đồng vị → ZA = ZB = Z (4) Từ (1) (2) (3) (4) [ Z = ZA = ZB = 14 → NA = 14 → AA = 28 → → NB = 15 → AB = 29 → 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 Học sinh giải cách khác nếu hợp lý vẫn đạt điểm tối đa
Tài liệu đính kèm: